-
Nhiều phương tiện, thiết bị sẽ phải dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu từ 2013.
-
Sau 6 năm triển khai Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, nhiều dự án sản xuất nhiên liệu sinh học (NLSH) đã đi vào hoạt động
-
Các giáo sư ở Đại học Monash (Australia) đã phát triển một siêu tụ điện bằng chất liệu graphene. Siêu tụ này có mật độ năng lượng tới 60 Watt-giờ/lít, giúp lưu trữ điện năng rất tốt cho các phương tiện dùng nguồn 1 chiều, cũng như ô tô điện.
-
Trung tâm mô-tô quốc tế IAA tại Frankfurt, Đức, Học viện Công Nghệ Karlsruhe (KIT) sẽ giới thiệu mẫu xe buýt điện tử này như một minh họa tiêu biểu cho khái niệm pin điện mới.
-
Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Deakin, Australia, phát triển sử dụng nhiệt động cơ thừa để làm giảm độ ma sát động cơ ở các phương tiện giao thông, đã chứng tỏ làm giảm được mức tiêu thụ nhiên liệu tới 7% ở các thí nghiệm ban đầu.
-
Đến năm 2015, 07 tỉnh, thành phố trên cả nước sẽ bắt đầu buộc phải sử dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học cho phương tiện giao thông cơ giới.
-
Cục Năng lượng Mỹ và Phòng Thí nghiệm năng lượng tái tạo Quốc Gia Mỹ sẽ mở một cơ sở nghiên cứu công nghệ tích hợp điện từ pin quang năng, tua-bin gió và từ các phương tiện giao thông vào ngày 21 tháng 08 năm 2013.
-
Viện nghiên cứu dầu mỏ Châu Á (AIPSI) tin tưởng rằng nhiên liệu sinh học từ dừa không chỉ nên giới hạn trong việc sử dụng cho phương tiện giao thông vì dừa có thể rất hữu ích khi dùng trong các nhà máy thủy điện
-
Nhằm thay đổi nhận thức và thói quen của người dân trong việc sử dụng các phương tiện xanh vì một môi trường trong lành hơn
-
Chính phủ Indonesia đang đẩy nhanh chương trình sử dụng khí tự nhiên thay thế xăng dầu, với việc phân phối 4.000 bộ chuyển đổi cho các phương tiện giao thông công cộng và xe của các cơ quan chính phủ trong năm 2013.
-
"Gia hạn dán nhãn năng lượng cho các phương tiện thiết bị tiêu thụ điện" phát sóng trên Bản tin thời sự buổi sáng ngày 04.01.2013
-
Hầu như ai cũng sở hữu một chiếc xe máy làm phương tiện giao thông cá nhân, nhưng không phải ai cũng nắm rõ cách lái xe tiết kiệm xăng nhất.
-
Dự án này nhằm mục đích sao chép quá trình quang hợp và sử dụng năng lượng được tạo ra để sản xuất khi hi-đrô, loại nhiên liệu có thể sử dụng trong các phương tiện vật tải hoặc sản xuất điện.
-
Ngày 14 tháng 1 năm 2013, Phó Thủ tướng Chính Phủ Hoàng Trung Hải vừa ký Quyết định 03/2013/QĐ –Ttg sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 51/2011/QĐ –Ttg
-
Theo GE, phương pháp mới để quản lý lượng năng lượng tiêu thụ bởi xe buýt có thể cho ra đời các loại xe tải cũng như các phương tiện tải trọng nặng hơn và tăng cường khả năng sử dụng của các phương tiện vận tải sạch.
-
Hiện nay phương tiện giao thông cơ giới sử dụng nhiên liệu hóa thạch là một trong những nguồn chính thải ra các chất gây ô nhiễm trực tiếp hoặc kết hợp để tạo thành các chất ô nhiễm thứ cấp có hại đối với sức khỏe con người.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định ban hành lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống.
-
Trong một thời gian dài, trên thế giới đã hình thành học thuyết về vòng tròn phát triển trong đó động cơ diesel là một phương tiện hiệu quả nhất để bơm nước và cung cấp năng lượng cho các ngôi làng.
-
Các nhà khoa học Mỹ vừa tìm ra cách sản xuất nhiên liệu sinh học dành cho xe hơi và các phương tiện cơ giới bằng một loại vi khuẩn bình thường trong đất.
-
Trên một vài phương tiện truyền thông đại chúng gần đây rộ lên tin đồn bóng đèn tiết kiệm điện (TKĐ) độc hại, có khả năng gây ung thư. Thực hư điều này ra sao?