-
Công cụ 2050 Calculator4NDCs đã xây dựng kịch bản phát triển ngành xi măng theo 04 cấp độ khác nhau, cho phép người dùng tìm kiếm và lựa chọn các kịch bản, nỗ lực từ thấp đến cao với tầm nhìn dài hạn đến 2030 và 2050 trong việc thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của Việt Nam.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (ENERTEAM), tổ chức các khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng” và “Kiểm toán viên Năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Ủy ban Năng lượng thuộc Nghị viện châu Âu (EP) ngày 13/7 đã bày tỏ sự ủng hộ đối với đề xuất nâng mục tiêu của EU về mức tiết kiệm năng lượng đến 14,5% vào năm 2030.
-
Nhằm định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030, rà soát sửa đổi bổ sung Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, vừa qua tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương đã tổ chức “Hội nghị Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2022”.
-
Nhằm định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 và rà soát sửa đổi bổ sung Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ngày 14 tháng 7 năm 2022, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương đã tổ chức “Hội nghị Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2022”.
-
Ủy ban châu Âu (EC) đã kêu gọi người dân hạ nhiệt độ máy sưởi khoảng 2 độ C nhằm giảm tiêu thụ năng lượng. Lời kêu gọi được đưa ra trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang có kể hoạch loại bỏ khí đốt của Nga vào năm 2030.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các ngành công nghiệp có thể đạt từ 20-30% là hoàn toàn khả thi.
-
Từ góc độ quản lý nhà nước, ông Trịnh Quốc Vũ cho rằng, để đạt được các mục tiêu tiết kiệm năng lượng đề ra trong Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, phải triển khai mạnh mẽ các giáp pháp từ trung ương đến địa phương, trong đó có việc đẩy mạnh thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) về mặt kỹ thuật trong các ngành công nghiệp và xây dựng có thể đạt tới 68%.
-
Ngày 26-4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp của Hội đồng thẩm định Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch điện VIII). Đây là quy hoạch quan trọng trong hệ thống quy hoạch ngành quốc gia.
-
Tổng vốn đầu tư cho phát triển điện lực giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam dự kiến 141,59 tỷ USD, trong đó phần nguồn điện 127,45 tỷ USD và phần lưới khoảng 14,14 tỷ USD.
-
Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển Bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng - ENERTEAM, tổ chức các khóa đào tạo “Kiểm toán viên Năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Để giảm phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, tỉ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng so với kịch bản phát triển bình thường cũng phải đạt cao hơn mức khoảng 7% vào năm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045.
-
Bộ Công Thương ban hành quyết định số 145/QĐ-BCT ngày 08/02/2022 về việc hướng dẫn kỹ thuật triển khai thực hiện các giải pháp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030.
-
Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương kêu gọi các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sử sụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả xây dựng đề xuất nhiệm vụ dự kiến thực hiện trong năm 2023.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (ENERTEAM), tổ chức các khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vừa ký Quyết định số 12/QĐ-BCĐTKNL ban hành Quy chế xây dựng, tuyển chọn và tổ chức quản lý thực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030.
-
UBND TP. Hồ Chí Minh đã ban hành kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm tổ chức triển khai có hiệu quả Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
-
Các Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng và Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021 thuộc khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP). Các giải thưởng nhằm tôn vinh các doanh nghiệp, công trình và cá nhân có những sáng kiến, giải pháp xuất sắc trong việc thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu tiết kiệm năng lượng theo tinh thần Chỉ thị 20/CT-TTg.
-
Trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam phát động Giải thưởng “Hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021”, với thời gian nhận hồ sơ từ 25/8 đến 14/11/2021.