-
Các nhà sản xuất ô tô đóng góp không nhỏ vào nỗ lực hạn chế biến đổi khí hậu. Trong quá trình sản xuất, những công nghệ liên tục được cải tiến nhằm hạn chế tối thiểu lượng khí thải, đó cũng là tiêu chí để các hãng xe cạnh tranh.
-
Với chủ đề “Năng lượng và Biến đổi khí hậu”, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 28 chính thức khai mạc, thể hiện rõ trọng tâm hợp tác, tinh thần hành động của các nước ASEAN năm 2010 và những năm tiếp theo.Ngày 22/7, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 28 (AMEM 28) khai mạc tại Đà Lạt – Lâm Đồng. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến dự và có bài phát biểu quan trọng. Thay mặt Bộ Công Thương Việt Nam, với tư cách là nước chủ nhà, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng chào mừng các vị Bộ trưởng, các vị trưởng đoàn và các vị khách quý đến dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 28.
-
Với chủ đề “Năng lượng và biến đổi khí hậu”, Diễn đàn Năng lượng 2010 trao đổi nhiều nội dung quan trọng liên quan đến biến đổi khí hậu toàn cầu và mối tương quan đến việc phát triển năng lượng; Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến phát triển năng lượng; Định hướng cho chương trình phát triển năng lượng; Cơ hội đầu tư phát triển năng lượng tại Việt Nam; Dự án phát triển nguồn năng lượng trong bối cảnh khủng hoảng tài chính.Tại Hội nghị, các quan chức cấp cao về Năng lượng Asean đã thảo luận, xem xét với Nga, Mỹ về hợp tác năng lượng trong thời gian tới.
-
Sử dụng công nghệ hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, phát thải ít khí carbon – khí gây hiệu ứng nhà kính là hướng phát triển kinh tế “xanh”, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
-
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 28 (AMEM 28) và các Hội nghị liên quan giữa các thành viên ASEAN sẽ diễn ra tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng từ ngày 19 - 23/7/2010. Hội nghị tập trung vào chủ đề “Tiết kiệm năng lượng và Biến đổi khí hậu”.
-
Tập đoàn Panasonic hiện thực hóa Ngôi nhà sinh thái trong mơ trong khuôn viên Khu trung tâm phức hợp của mình tại Thủ đô Tokyo (Nhật Bản) để thể hiện chiến lược "ý tưởng sinh thái toàn cầu" nhằm hưởng ứng những hoạt động về biến đổi khí hậu và nỗ lực cổ súy cho sự phát triển bền vững gắn với gìn giữ môi trường từ ý tưởng sinh thái trong sản xuất, tới sản phẩm và toàn cộng động
-
Nhu cầu năng lượng hạt nhân chắc chắn sẽ tăng để ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), GS Jor – Shan Choi, Phòng Thí nghiệm Nghiên cứu không Phổ biến Vũ khí Hạt nhân Khoa học Kỹ thuật&Quản lý Hạt nhân, ĐH Tokyo, Nhật Bản, phát biểu trong Hội nghị Quốc tế Công nghệ và An toàn Nhà máy điện Hạt nhân ngày 17-6 tại Hà Nội.
-
Sử dụng năng lượng sạch là “vũ khí” làm chậm quá trình biến đổi khí hậu. TPHCM được đánh giá là nơi giàu nguồn tài nguyên nắng nhưng đến nay vẫn chưa được khai thác và sử dụng hợp lý. Gần đây, dù Khu Công nghệ cao TPHCM và Công viên 23-9 đã đưa vào sử dụng 32 trụ đèn dùng năng lượng mặt trời nhưng vẫn quá ít so với nhu cầu thực tế. Nguyên do là thành phố thiếu kinh phí hay chưa mạnh dạn đầu tư? PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Đào Anh Kiệt (ảnh), Giám đốc Sở TN- MT TPHCM, về vấn đề này
-
Ngày 02/06 vừa qua, tại Hà Nội, Hội Cơ học đất và Địa kỹ thuật công trình Việt Nam phối hợp với Viện Hàn lâm Kỹ thuật và Công nghệ Đông Nam Á (AAET) đã tổ chức Cuộc thi “Thiết kế Ngôi nhà xanh thân thiện với môi trường có chi phí tiết kiệm nhất cho người thu nhập thấp” (AAET ESTI) nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và đối phó với thách thức của biến đổi khí hậu
-
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Steven thông báo chính quyền Obama muốn sơn những mái nhà, vỉa hè, đường xá màu trắng để tiết kiệm năng lượng như là một giải pháp chống lại sự biến đổi khí hậu.
Ông Steven Chu, nhà vật lý từng đoạt giải thưởng Nobel, gọi đây là một “cuộc cách mạng mới” trong ngành năng lượng nhằm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
-
Sử dụng những giải pháp công nghệ tiết kiệm năng lượng nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường trong quá trình sản xuất, kinh doanh đang trở thành giải pháp được một số nhà cung cấp công nghệ và doanh nghiệp ứng dụng hướng đến trong mục tiêu phát triển bền vững. Những giải pháp công nghệ xanh này cũng góp phần giải quyết những vấn đề liên quan đến sự biến đổi khí hậu.
-
Gần đây, xuất hiện ngày càng nhiều những đoàn xe của nông dân tại các khu vực ở ngoại ô thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) chở vỏ lạc, rơm rạ, cành củi nhỏ... đến bán cho một số công ty sản xuất năng lượng sinh học. Một hình ảnh cho thấy những bước đi thiết thực đầu tiên của Chính phủ Trung Quốc trong chiến lược bảo vệ môi trường và chống lại biến đổi khí hậu toàn
-
Mới nghe tưởng như là điều phi lý, song đây lại là một trong số 61 đề án lọt vào chung khảo Ngày Sáng tạo Việt Nam 2010, với chủ đề "Biến đổi khí hậu" do Ngân hàng Thế giới tổ chức. Với ý tưởng sáng tạo này, tác giả muốn góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc tiết kiệm nhiên liệu, giảm phát thải khí thải nhà kính.
-
Tiết kiệm năng lượng trong gia đình không nhất thiết phải bỏ ra nhiều tiền để sắm mới trang thiết bị hiện đại. Có những giải pháp đơn giản, rẻ tiền mà gia đình bạn có thể áp dụng vừa giúp tiết kiệm hầu bao vừa góp phần hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Năng lượng hạt nhân trước đây đã bị các nhà môi trường học chê bai, nay đã được xem như một lối thoát cho nước Mỹ và nhiều nước trên thế giới trong cuộc chống chọi với mối đe dọa của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Trong không ít giải pháp để ứng phó với hiện tượng thay đổi khi hậu, người ta thường nhắc đến các giải pháp cắt giảm và tiết kiệm tiêu thụ năng lượng. Hiệu quả năng lượng giờ đây đang trở thành trọng tâm của vấn đề.
-
Trong phiên thảo luận tại hội trường chiều nay (24/11) về Dự án Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, đa số ý kiến phát biểu đều bày tỏ sự đồng tình với việc cần thiết phải ban hành Luật. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một biện pháp hàng đầu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia; đồng thời cũng là một trong những biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trường và ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra và ảnh hưởng nghiêm trọng, lâu dài tới sự phát triển bền vững của Việt Nam, tuy nhiên, dự luật cần phải được sửa đổi, bổ sung thì mới đảm bảo được tính thực tiễn.
-
Theo kết quả nghiên cứu, con người giảm sự phụ thuộc vào đốt nhiên liệu hóa thạch và chuyển sang sử dụng năng lượng gió và mặt trời sẽ giúp ngăn chặn biến đổi khí hậu thảm khốc về lâu dài.
-
Theo Peter Gleick, chuyên gia thuộc Học viện Thái Bình Dương (một Tổ chức chuyên nghiên cứu vấn đề nước toàn cầu), đối với các khu vực đòi hỏi hao tốn điện năng cho việc bơm và phân phối nước thì các chính sách cắt giảm lượng nước tiêu thụ có thể đối phó với biến đổi khí hậu hiệu quả hơn việc yêu cầu các doanh nghiệp và các hộ gia đình giảm mức tiêu thụ điện.
-
Đại học Georgia, Mỹ hiện có một cỗ máy độc đáo có khả năng giải quyết những vấn đề lớn về môi trường hiện nay như năng lượng, sản xuất lương thực và thậm chí là biến đổi khí hậu. Chiếc máy này có khả năng sản xuất ra than sinh học, một loại than mà ngoài khả năng giữ độ màu cho đất trong nhiều năm, còn có rất nhiều ứng dụng khác.