-
Liên minh Châu Âu đã chính thức thông qua Chỉ thị về hiệu suất năng lượng cho các tòa nhà, yêu cầu các quốc gia thành viên phát triển lộ trình giảm sử dụng năng lượng trong các tòa nhà, bên cạnh việc đảm bảo rằng các công trình mới sẵn sàng sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Ngày 12/3, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua một đạo luật mới yêu cầu các quốc gia thành viên thúc đẩy việc cải tạo các tòa nhà để tiết kiệm năng lượng hơn và giảm lượng khí thải carbon của Liên minh châu Âu (EU).
-
Chiều 23/1, Bộ Công Thương và Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam đã tổ chức Họp Ban chỉ đạo Chương trình Chuyển đổi Năng lượng Bền vững Việt Nam-EU.
-
Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam sẽ hỗ trợ không hoàn lại 142 triệu euro để Việt Nam triển khai Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU, hướng đến phát thải bằng 0 vào năm 2050.
-
Ngày 17/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp ông Chris Taylor, Đặc phái viên biến đổi khí hậu của Vương quốc Anh; ông Tibor Stelbaczky, Cố vấn chính về Ngoại giao Năng lượng của Liên minh châu Âu (EU).
-
Ủy ban châu Âu (EC) vừa ra thông báo sẽ yêu cầu các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục giảm mức tiêu thụ khí đốt trong mùa Đông tới sau khi đạt được chỉ tiêu tiết kiệm năng lượng đặt ra trước đó.
-
Ông Biden cho biết Mỹ, EU và Đức sẽ phối hợp với Ai Cập để giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính thông qua việc thu giữ gần 14 tỷ m3 khí tự nhiên hiện bị rò rỉ từ các hoạt động dầu khí.
-
Các quốc gia Liên minh Châu Âu (EU) đã bắt đầu thực hiện các kế hoạch giảm 15% lượng khí đốt tiêu thị trong giai đoạn từ 1/8/2022 - 31/3/2023 để ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng
-
Ủy ban Năng lượng thuộc Nghị viện châu Âu (EP) ngày 13/7 đã bày tỏ sự ủng hộ đối với đề xuất nâng mục tiêu của EU về mức tiết kiệm năng lượng đến 14,5% vào năm 2030.
-
Ủy ban châu Âu (EC) đã kêu gọi người dân hạ nhiệt độ máy sưởi khoảng 2 độ C nhằm giảm tiêu thụ năng lượng. Lời kêu gọi được đưa ra trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang có kể hoạch loại bỏ khí đốt của Nga vào năm 2030.
-
Đây là hội thảo đầu tiên trong chuỗi hội thảo về lộ trình trung hòa carbon và chuyển dịch năng lượng công bằng, với sự tham gia của ngành Điện các quốc gia đang tiếp nhận hỗ trợ của Liên minh châu Âu (EU) và AFD.
-
Ngày 10/5/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Phiên họp lần thứ nhất và Lễ ra mắt Ban chỉ đạo "Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU" (SETP). Chương trình có sự tham dự của ông Giorgio Aliberti - Đại sứ Liên minh châu Âu và ông Đặng Hoàng An - Thứ trưởng Bộ Công Thương.
-
Đây là công bố mới nhất dựa trên một nghiên cứu quy mô lớn tại Liên minh châu Âu (EU).
-
Liên minh châu Âu (EU) sẽ yêu cầu các quốc gia cải tạo các tòa nhà theo hướng tiết kiệm năng lượng hiệu quả hơn.
-
Sử dụng năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo để giảm phát thải khí nhà kính đang được coi là cơ hội và thách thức lớn của ngành dệt may, da- giày Việt Nam khi một số thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu đang có quy định về dán nhãn cacbon.
-
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đi vào thực thi, đang mở ra nhiều cơ hội hợp tác kinh tế, đầu tư giữa Việt Nam và Thụy Điển, trong đó có lĩnh vực năng lượng tái tạo (NLTT). Đây là chia sẻ của bà Ann Mwe - Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam với phóng viên Báo Công Thương.
-
Năm 2019 đã mang lại những tín hiệu tích cực về quá trình chuyển dịch năng lượng tại EU. Sản lượng điện than trong khối đã giảm 24% năm 2019.
-
Trường THCS Nguyễn Trãi vừa tiếp nhận hệ thống điện mặt trời mái nhà do Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển năng lượng Mặt trời Bách Khoa (SolarBK), Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh (GreenID) và Liên minh châu Âu (EU), Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ đầu tư.
-
Một loạt vấn đề đại diện Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) tại Việt Nam đưa ra trong cuộc “Đối thoại chính sách”, diễn ra ở Hà Nội ngày 4/6/2020, đã được lãnh đạo Bộ Công Thương giải đáp, cung cấp thông tin đầy đủ, nhằm hướng tới thực hiện hiệu quả hơn chương trình hợp tác về năng lượng giữa hai bên.
-
Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ, Bộ Công Thương hiện đang xây dựng Dự thảo Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030 (Dự thảo Chương trình hành động). Để hoàn thiện Dự thảo Chương trình hành động, Bộ Công Thương và Chương trình thúc đẩy Sản xuất và Tiêu dùng bền vững của Liên minh Châu Âu đồng tổ chức Hội nghị tham vấn "Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030" tại thành phố Hà Nội.