-
Nhóm nghiên cứu do GS. Jacek Jasieniak dẫn dắt đến từ Trung tâm nghiên cứu xuất sắc về Khoa học Exciton thuộc Hội đồng nghiên cứu Úc và trường Đại học Monash đã thành công trong việc tạo ra pin mặt trời dùng vật liệu gốm perovskite thế hệ mới có thể tạo ra điện năng trong khi cho phép ánh sáng đi qua.
-
Các nhà nghiên cứu Singapore tìm ra cách dùng ánh sáng mặt trời để biến nhựa tiêu dùng thành axit formic giúp sản xuất năng lượng sạch.
Nguồn Vnexpress
-
Mới đây một loại gỗ làm từ sợi gỗ nhỏ tách rời có kết cấu nhẹ, chắc chắn đã được nghiên cứu thành công bởi các nhà khoa học thuộc trường Đại học Maryland. Loại gỗ nano này được tin là sẽ trở thành vật liệu xây dựng tương lai giúp các tòa nhà tiêu thụ năng lượng hiệu quả.
-
Các nhà nghiên cứu từ trường Đại học Colorado Boudler đã tạo ra một loại tế bào pin quang điện với hiệu quả chuyển đổi điện năng cao nhất tính tới nay nhờ việc chồng nhiều lớp tế bào pin với nhau và tận dụng sự kết hợp các thành phần một cách độc đáo
-
Trước những quảng cáo không đúng sự thật về các thiết bị siêu tiết kiệm điện, thẻ tiết kiệm điện thông minh, trên cơ sở nghiên cứu kỹ thuật của các chuyên gia, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đưa ra khuyến cáo cho người tiêu dùng không nên tin, mua, sử dụng các sản phẩm này vì nó không có tác dụng mà còn gây tiêu tốn điện nhiều hơn, thậm chí gây ra những nguy hiểm như chập cháy...
-
Các nhà nghiên cứu hi vọng có thể ứng dụng cơ chế chuyển đổi carbon dioxide (CO2) thành các nhiên liệu tế bào ở các loài cây xanh và tảo để tạo ra nguồn vật liệu sạch giúp vận hành các thiết bị gia dụng và phương tiện giao thông.
-
Trong dự án SOLAR.shell của mình, các nhà nghiên cứu tới từ Trung tâm CPS Fraunhofer đã kết hợp cùng các nhà thiết kế tới từ Đại học Khoa học Ứng dụng Leipzig (Trung tâm CPS Fraunhofer), Đức, cho ra mắt mô hình tiết diện mặt tiền có gắn pin mặt trời giúp nâng cao 50% sản lượng điện.
-
Hệ thống khử mặn bằng năng lượng mặt trời do các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ và Trung Quốc phát triển,
-
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Malaga (Tây Ban Nha) đã thiết kế được chiếc áo phông giá rẻ, sản xuất điện từ sự chênh lệch nhiệt độ giữa cơ thể con người và môi trường xung quanh.
-
Vật liệu mới thay thế 25% lượng bạch kim trong pin nhiên liệu, giúp làm giảm chi phí chế tạo, nâng cao khả năng hoạt động và tăng độ bền của pin nhiên liệu.
-
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Monash, Úc, đã phát triển được pin lithium-lưu huỳnh hiệu quả nhất thế giới, có khả năng cung cấp năng lượng cho điện thoại thông minh trong 5 ngày liên tục.
-
Dựa vào cơ chế tự làm sạch của lá sen, các nhà nghiên cứu tại Đại học Ben-Gurion Negev, Isarel, đã tìm ra cách thức mới làm sạch bụi trên các tấm pin năng lượng mặt trời, nhằm duy trì hiệu quả và khả năng hấp thụ ánh sáng. Kỹ thuật mới có khả năng loại bỏ được 98% số lượng bụi.
-
VECEA cũng đề nghị Bộ Công Thương sớm lập kế hoạch sửa đổi NĐ 21, làm cơ sở cho các Bộ, ngành nghiên cứu sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn liên quan.
-
Sáng ngày 01/8/2019, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đồng chủ trì Hội thảo tham vấn "Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình TIMES cho Việt Nam để triển khai Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC) trong lĩnh vực năng lượng và công nghiệp".
-
Tại Hà Nội ngày 4/4/2019, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Vụ TKNL) Bộ Công thương đã chủ trì tổ chức Hội thảo “Phương pháp luận nghiên cứu định mức tiêu hao năng lượng ngành công nghiệp Dệt - Nhuộm Việt Nam USAID tài trợ.
-
Ngày 3 tháng 4 năm 2019 tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Vụ TKNL và PTBV) Bộ Công thương đã chủ trì tổ chức Hội thảo “Kết quả nghiên cứu định mức tiêu hao năng lượng và đề xuất định mức năng lượng tối thiểu ngành sản xuất Mía đường Việt Nam” trong khuôn khổ Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ.
-
Tiềm năng phát triển năng lượng gió ở Việt Nam dự kiến là ở mức 214 GW, theo kết quả nghiên cứu, khảo sát của Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ).
-
Đây là một trong số ít cuộc thi được tổ chức nhằm thúc đẩy các tài năng khoa học trẻ từ các quốc gia thuộc khối ASEAN+3 và Thụy Điển.
-
Một đội nghiên cứu từ Viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne (RMIT) đã phát triển loại sơn có thể sử dụng để sản xuất năng lượng mặt trời.
-
Các nhà khoa học Nga và Mỹ vừa nghiên cứu phát triển thành công một loại vật liệu tổng hợp có thể sản xuất ra nhiên liệu hydro từ ánh sáng và chất béo.