-
Bộ Công Thương hoan nghênh đề xuất của các nước phát triển; trong đó, có Vương quốc Anh, nhằm hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng các khung khổ pháp lý, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm và vốn cần thiết để phát triển năng lượng tái tạo.
-
Sáng ngày 26/3, Sở Công Thương Thừa Thiên Huế phối hợp với Văn phòng hỗ trợ kỹ thuật - Ban quản lý dự án Luxembour tổ chức Hội thảo chuyên đề “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Thừa Thiên Huế”.
-
Việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật và công nghệ mới đã giúp Thép Việt Sing giảm tiêu hao điện năng và dầu FO. Cụ thể, từ năm 2015 đến năm 2020, điện năng phụ trợ giảm từ 21,70 Kwh/tấn xuống 20,48 Kwh/tấn sản phẩm; Điện năng sản xuất giảm từ 97,97 KWh/tấn sản phẩm xuống dưới 86,79 KWh/ tấn sản phẩm; Dầu FO cho nung phôi giảm từ 32,50 lít/ tấn sản phẩm xuống 31,29 lít/tấn sản phẩm.
-
Công ty Điện lực Bắc Giang đã chú trọng nhiều đến công tác phát triển lưới điện, giảm thiểu tỷ lệ điện năng tổn thất trong khâu kỹ thuật cũng như trong kinh doanh.
-
Chiều 1/3/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ông Ranjit Lamech - Giám đốc Khu vực Phụ trách cơ sở hạ tầng Ngân hàng Thế giới nhân chuyến thăm Việt Nam của ông.
-
Để thực hiện những các cam kết đưa ra tại Hội nghị COP 26, đóng góp có hiệu quả mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, cũng như đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, Việt Nam rất cần hỗ trợ từ quốc tế về nguồn vốn ưu đãi, kỹ thuật và quản trị.
-
Bộ Công Thương ban hành quyết định số 145/QĐ-BCT ngày 08/02/2022 về việc hướng dẫn kỹ thuật triển khai thực hiện các giải pháp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030.
-
Bộ Công Thương đang thực hiện xin ý kiến rộng rãi các cơ quan/đơn vị về dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết kế, vận hành kho chứa LNG và hệ thống tái hóa khí trên bờ.
-
Việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật đã giúp Công ty cổ phần giấy Mục Sơn giảm được chi phí nhiên liệu, điện và nước khoảng 44.231 VNĐ/tấn sản phẩm, tương đương tổng chi phí giảm khoảng 6-7%.
-
Ngày 15-1, UBND tỉnh Quảng Trị cùng tổ hợp các nhà đầu tư đã tổ chức lễ khởi công hợp phần kỹ thuật dự án Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng giai đoạn 1. Đây là dự án được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều hy vọng cho giấc mơ thành trung tâm năng lượng tái tạo của Quảng Trị.
-
Nhóm nhân viên vận hành Cảng biển (thuộc Công ty Nhiệt điện Duyên Hải) đã phối hợp cùng Ban Kỹ thuật sản xuất – Tổng Công ty Phát điện 1 đã nghiên cứu, xây dựng và áp dụng thành công Phần mềm quản lý điều độ tàu than tại cảng biển Trung tâm điện lực Duyên Hải.
-
Trong thời gian từ 3-7/12, đại diện Hội đồng kỹ thuật và Ban Tổ chức Giải thưởng quốc gia về Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp năm 2021 đã tới làm việc với một số đơn vị sau khi hồ sơ lọt qua vòng sơ khảo.
-
Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) là một trong những doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam đi đầu về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tối ưu hóa sản xuất, giảm tiêu hao năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Vừa qua Công ty CP Thành Thành Công - Biên Hòa (HOSE: SBT) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện Kỹ thuật tiên tiến (IAE) của Hàn Quốc. Dự án giữa SBT và IAE hướng đến cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng sinh khối và bã mía để phát điện, giảm thải phát thải carbonic, chống biến đổi khí hậu.
-
Truyền tải điện Ninh Thuận (thuộc Công ty Truyền tải điện 3 - PTC3) đã triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong công tác quản lý kỹ thuật lưới điện truyền tải, từng bước nâng cao năng lực, hiệu quả trong công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
-
Trong khuôn khổ Hội nghị nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp quốc về Biến đổi khí hậu COP26 diễn ra tại Vương quốc Anh, Siemens Gamesa Renewable Energy (thuộc Tập đoàn Siemens của Đức) đã ký Biên bản ghi nhớ với BCG Energy (thuộc Tập đoàn Bamboo Capital) về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
-
Bộ Công Thương đã phối hợp với Ngân hàng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và các bên liên quan xây dựng dự thảo Văn kiện Dự án: “Hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy chuyển dịch năng lượng và Phát thải thấp trong ngành Công nghiệp ở Việt Nam”
-
Trong vài thập kỷ qua, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã phát triển nhiều kỹ thuật và công nghệ có thể chuyển carbon dioxide (CO2) thành nhiên liệu sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này được đánh giá cao vì nó sẽ làm giảm sự phụ thuộc của con người vào nhiên liệu hóa thạch, đồng thời góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
-
Các nhà nghiên cứu kỹ thuật từ Viện Phát triển bền vững và Năng lượng Northwestern, Hoa Kỳ đã chứng minh một cách tiếp cận mới để tạo xúc tác hóa học dẫn đến sản lượng propylene cao sử dụng ít năng lượng hơn. Phát hiện có thể hỗ trợ các quy trình sản xuất tiết kiệm năng lượng hơn cho nhiều loại nhựa.
-
Sự gia tăng nhanh chóng trong việc tiêu thụ năng lượng liên quan đến công nghệ kỹ thuật số là một thách thức lớn trên toàn cầu. Một vấn đề quan trọng là giảm tiêu thụ năng lượng của các thiết bị lưu trữ dữ liệu từ tính, ví dụ, được sử dụng trong các trung tâm dữ liệu lớn.