-
Trước tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả nhằm giảm phát thải khí nhà kính đang là vấn đề cấp thiết, trong đó chuyển dịch năng lượng được xem là giải pháp quan trọng.
-
Với những ưu điểm nổi bật như giảm 90-95% thể tích và khối lượng chất thải; có thể tận dụng nhiệt; giảm phát thải khí nhà kính so với biện pháp chôn lấp; giảm thiểu ô nhiễm nước, mùi hôi..., công nghệ đốt chất thải để tạo ra điện ngày càng được áp dụng rộng rãi.
-
Nhiều doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh đã tận dụng diện tích mái nhà, trung tâm thương mại sẵn có để lắp đặt hệ thông điện mặt trời mái nhà. Việc này vừa tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và giảm chi phí tiền điện cho doanh nghiệp.
-
Việc triển khai nhãn năng lượng dán trên xe sẽ góp phần giảm tổng mức tiêu thụ nhiên liệu thông qua hoạt động của các phương tiện giao thông, giảm phát thải khí nhà kính, giảm ô nhiễm môi trường.
-
Thông qua việc chứng nhận các sản phẩm đạt tiêu chí hiệu suất năng lượng cao nhất hằng năm, tiêu chuẩn hiệu suất thực tế trên thị trường sẽ được xác lập liên tục theo thời gian. Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được xác định là giải pháp quan trọng giúp đảm bảo điện cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Sử dụng năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo để giảm phát thải khí nhà kính đang được coi là cơ hội và thách thức lớn của ngành dệt may, da- giày Việt Nam khi một số thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu đang có quy định về dán nhãn cacbon.
-
Ngày 26 tháng 4 năm 2021, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo tham vấn “Xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030".
-
Khắp nơi trên cả nước đã diễn ra nhiều hoạt động hưởng ứng Giờ trái đất 2021 như tắt đèn, tái chế quần áo cũ... nhằm lan tỏa thông điệp "tiết kiệm năng lượng - giảm phát thải khí nhà kính".
-
12 năm qua, Bộ Công Thương luôn chủ trì, đồng hành cùng Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam tổ chức các chuỗi sự kiện Giờ Trái đất và nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ từ các bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp, tạo sức lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng.
-
Công cụ 2050 Calculator4NDC được sử dụng tại hơn 60 quốc gia, phục vụ tính toán và xây dựng các kịch bản thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
-
Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng là giải pháp tốt có chi phí thấp nhất để đạt được nhiều mục tiêu cùng một lúc như đáp ứng nhu cầu năng lượng, chống ô nhiễm và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Dự án Calculator 2050 triển khai hoạt động tập huấn đào tạo chuyên sâu cho các đối tượng quan tâm là các cán bộ quản lý phát thải khí nhà kính, năng lượng của các Bộ ngành; các giảng viên đại học, các chuyên gia của Viện nghiên cứu, Trung tâm... để các chuyên gia có thể làm chủ được công cụ Calculator 2050 để phục vụ các mục đích hỗ trợ hoạch định chính sách hoặc giảng dạy.
-
Hội thảo khởi động Dự án Calculator 2050 pha 2 đã được tổ chức tại Tp Đà Nẵng ngày 9-9-2015
-
Ngày 26 tháng 01 năm 2015 tại tp. Hồ Chí Minh, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương (Cục ATMT) phối hợp với Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu Vương quốc Anh (DECC) và Lãnh sự quán Vương quốc Anh tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo công bố kết quả của Dự án “Hợp tác phát triển và chuyển giao công cụ hỗ trợ định hướng xây dựng, thực thi chính sách liên quan tới giảm nhẹ phát thải khí nhà kính – Calculator 2050” - Dự án Calculator 2050.
-
Dự án “Hợp tác phát triển và chuyển giao công cụ hỗ trợ định hướng xây dựng, thực thi chính sách liên quan tới giảm nhẹ phát thải khí nhà kính – Calculator 2050 (gọi tắt là Dự án Calculator 2050) do Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp là chủ dự án, nhà tài trợ là Bộ Năng lượng và Biến đổi Khí hậu Vương quốc Anh thông qua Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Việt nam.
-
Nam Phi là một quốc gia dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu. Nam Phi có hồ sơ phát thải khí nhà kính tương đối cao do nền kinh tế sử dụng nhiều năng lượng có nguồn gốc từ than đá. Phần lớn phát thải của Nam Phi có nguồn gốc từ cung cấp năng lượng (điện và nhiên liệu lỏng) và tiêu thụ năng lượng (công nghiệp, khai mỏ và giao thông vận tải).
-
Một mô hình máy tính dựa trên nền tảng web sáng tạo, cho thấy nhu cầu và cung cấp năng lượng của Thái Lan và cách thức các yếu tố này ảnh hưởng tới các mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính quốc gia, đã được công bố tại Thái Lan
-
Theo Trung tâm Công nghệ Trữ nhiệt & Bơm nhiệt Nhật Bản (HPTCJ), việc nhân rộng và phổ biến sử dụng máy bơm nhiệt sẽ đóng góp 12% trong mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của Nhật Bản vào năm 2030
-
Nhật Bản đã công bố kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính vào năm 2050, yêu cầu tăng gấp ba lần tỷ trọng năng lượng tái tạo trong sản xuất điện lên ít nhất 50%.
-
Năm 2019, Công ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà (gọi tắt là Sơn Hà) đã đạt danh hiệu Sử dụng Năng lượng xanh 5 sao đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong sản xuất công nghiệp của Thủ đô Hà Nội. Kết quả này có được là nhờ công ty đã có nhiều giải pháp nhằm tiết kiệm năng lượng qua đó giảm phát thải khí nhà kính, góp phần vào công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu của thủ đô.