-
Từ ngày 13 đến ngày 17/3/2023, dự án “Bảo vệ khí hậu thông qua thị trường năng lượng sinh học bền vững ở Việt Nam” (BEM) - Chương trình Hỗ trợ Năng lượng GIZ và Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) đồng tổ chức chương trình trao đổi học tâp và chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng sinh học tại Hàn Quốc.
-
Vừa qua, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) và Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ phối hợp tổ chức hội thảo tham vấn vai trò của năng lượng sinh học cân bằng lưới điện tại Việt Nam.
-
Ngày 15/3, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) và Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ đã phối hợp tổ chức hội thảo trực tuyến ‘Phát triển năng lượng sinh học Việt Nam góp phần thực hiện cam kết COP26’.
-
Nghiên cứu phân tích tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học cho phát điện và nhiệt trong ngành chăn nuôi lợn. Đây là ngành có nhiều tiềm năng, có thể mang lại lợi ích hấp dẫn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Ngày 23/9/20212021,Công ty TNHH Sanofi Việt Nam (Sanofi Việt Nam) và Dự án Bảo vệ khí hậu thông qua phát triển thị trường năng lượng sinh học bền vững (BEM) của GIZ đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác triển khai dự án “Lúa gạo - nguồn năng lượng xanh mới”.
-
Đặc thù là một nước nông nghiệp, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng từ nguồn sinh khối. Việc làm này không chỉ giúp giảm bớt các chất thải ra môi trường mà còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Nguồn sinh khối ở Việt Nam rất đa dang, bao gồm: trấu, rơm rạ, bã mía, chất thải chăn nuôi... Tuy nhiên, hiện chỉ có bã mía tại các nhà máy đường và chất thải tại các trang trại chăn nuôi quy mô lớn là có nguồn nguyên liệu tập trung đủ lớn cho phát điện.
-
Ngày 14-9, ông Ingmar Stelter, Giám đốc Chương trình Hỗ trợ Năng lượng thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tại Việt Nam và ông Adam Ward, đại diện Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) đã ký thỏa thuận hợp tác nhằm phát triển bền vững năng lượng sinh học tại Việt Nam.
-
Phản bác lại lý luận cho rằng năng lượng sinh học là tác nhân làm gia tăng nạn đói trên thế giới, các nhà nghiên cứu cho biết năng lượng sinh học có thể củng cố an ninh năng lượng.
-
Nopalimex vận hành nhà máy điện mỗi ngày biến 8 tấn xương rồng thành nhiên liệu cho xe cộ trong thị trấn Zitacuaro thuộc bang Michoacan, Mexico.
-
Các nhà khoa học của Trung tâm năng lượng sinh học (BESC) thuộc bộ năng lượng Hoa Kỳ đã công bố một quy trình công nghệ mới, cho phép sản xuất xăng isobutanol từ xenlulozo
-
Nhóm các nhà khoa học thuộc Ban năng lượng của Trung tâm Năng lượng sinh học (BESC) đã xác định một gen đơn, chính xác điều khiển khả năng sản xuất etanol trong vi sinh vật.
-
Một nghiên cứu khoa học của một nhóm các nhà nghiên cứu của Viện Năng lượng sinh học thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã tìm ra một loại vi khuẩn có thể sản xuất ra năng lượng sinh học trực tiếp từ sinh khối.
-
Trong khuôn khổ hướng tới một nền kinh tế xanh tăng trưởng bền vững, Chính phủ Indonesia đang tăng cường khuyến khích sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo
-
Chương trình mang một cái tên ấn tượng là ERA-NET Plus BESTF, được ủng hộ bởi liên minh tám nước châu Âu, đóng góp tổng số 47 triệu euro cho các dự án năng lượng sinh học từ năm 2014.
-
Các nhà nghiên cứu tại Mỹ đã tạo ra lò phản ứng năng lượng sinh học bền (EBR), một hệ thống có thể sản xuất tại chỗ năng lượng sinh học từ chất thải nhà bếp và nhà vệ sinh.
-
Nicholas Creager, một nghiên cứu sinh ngành kỹ thuật cơ khí và công nghệ năng lượng sinh học cho biết về những thiết bị sản xuất nhiên liệu sinh học mới nhất ở trường Đại học Iowa State.
-
Loại nhiên liệu nói trên có thể được cấp trực tiếp cho các động cơ và máy phát điện mà không cần bất kỳ quá trình tinh chế nào.
-
Ngày 4/6, tại tỉnh An Giang đã diễn ra Hội thảo quốc tế về Hợp tác phát triển năng lượng sinh học và hiệu quả năng lượng giữa Việt Nam và Thụy Điển.
-
Nghiên cứu này được đưa ra trên tờ Science, có thể giúp các nhà khoa học tăng hiệu quả của quá trình quang hợp ở thực vật, có ảnh hưởng quan trọng tới chuỗi cung ứng toàn cầu về lương thực, thực phẩm, sợi thực vật, và năng lượng sinh học.