-
“Năng lượng gió có mức phát triển nhanh nhất so với chính nó, vượt qua năng lượng sinh học. Tốc độ tăng trưởng của năng lượng mặt trời đạt 50,2 % và sản xuất được khoảng 40 GW tính đến cuối năm 2010”.
-
Hội nghị này được tổ chức bởi Global Bioenergy Partnership, một tổ chức nhận hỗ trợ từ nhóm nước G20 nhằm đưa ra cách tiếp cận để đánh giá mối quan hệ nhiều mặt giữa năng lượng sinh học và sự bền vững.
-
Các nhà khoa học Anh đã tìm ra một phương pháp xử lý rác thải sinh học qua lò vi sóng để sản xuất ra năng lượng sinh học và những hoá chất quý.
-
ENEREXPO lần thứ II sẽ tập trung vào các lĩnh vực và giải pháp về: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thuỷ điện, năng lượng sinh học, năng lượng địa nhiệt, chuyển đổi năng lượng tái tạo, cấp NLTT hân phối năng lượng phi tập trung, ngành công nghiệp cung cấp máy, thiết bị và linh kiện điện tử, kỹ thuật nghiên cứu và phát triển.
-
Xe ô tô chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện, năng lượng sinh học, trong đó tỷ trọng xăng sử dụng không quá 70% số năng lượng sử dụng có thuế suất thuế TTĐB bằng 70% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại.
-
Hiện nay nguồn năng lượng ở Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên, nhưng thực tế các nguồn tự nhiên này đang dần cạn kiệt. Việc sử dụng năng lượng sinh học sẽ góp phần làm giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Biodiesel được sản xuất từ dầu rán phế thải là dự án có tính ứng dụng vào cuộc sống cao khi dùng để sử dụng cho các loại xe tải, xe buýt… góp phần vào việc giảm khí thải độc hại ra môi trường.
-
Sau hơn 3 tháng vận hành thử nghiệm, xưởng thực nghiệm năng lượng sinh học đã cho ra lò mẻ cồn đầu tiên từ rơm rạ với hiệu suất đạt 5% - 100kg rơm rạ ban đầu cho 21 lít cồn 97%.
Cồn này sẽ được tiếp tục chưng cất để cho ra cồn tinh khiết 99,6% làm nhiên liệu cho động cơ. Đây là xưởng sản xuất nhiên liệu sinh học có công suất khoảng 80 lít nhiên liệu thành phẩm /tháng.
-
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) sẽ trao các khoản hỗ trợ nghiên cứu cho năng lượng sinh học và các sản phẩm sinh học nhằm phát triển hơn nữa các dự án mang tính bền vững. Sau quá trình lựa chọn, các dự án được lựa chọn sẽ thực hiện triển khai các hệ thống sản xuất nhiên liệu sinh học mang tính bền vững ở ngay tại địa phương.
-
Theo một nghiên cứu mới đây của Stanford, trồng các loại cỏ lâu năm phục vụ sản xuất nhiên liệu sinh học có thể giúp giảm nhiệt độ mặt đất tại khu vực đó. Nghiên cứu này được công bố trên mạng 0của tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences (PNAS), tiếp bước các sáng kiến cấp liên bang trong việc đưa Mỹ thoát ra khỏi tình trạng sử dụng liệu hóa thạch bằng cách tăng cường sản xuất ethanol.
-
Một công ty xi măng ở Tuy-ni-di mới đây đã ký một hợp đồng thỏa thuận với Clean Development Projects Limited, một công ty có trụ sở ở Luân Đôn chuyên về xúc tiến và tạo điều kiện thuận lợi cho sự bền vững về năng lượng, để trồng một đồn điền cây năng lượng sinh học rộng 500.000ha ở Tuy-ni-di.
-
Ngày 18-10, Sở Kế hoạch và Đầu tư Phú Thọ cho biết, UBND tỉnh Phú Thọ cấp Giấy chứng nhận đầu tư Dự án xây dựng nhà máy điện sinh học Biomass tại khu Rừng Xanh, thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh. Đơn vị thực hiện dự án là Công ty cổ phần Năng lượng sinh học tái tạo công nghệ cao Việt Nam .
-
Tại một hội nghị năng lượng quốc tế đang diễn ra ở Montreal (Canada), các nhà khoa học đã kêu gọi phát triển năng lượng sinh học từ rác thải nhằm hỗ trợ cho nguồn cung về năng lượng đang ngày càng thiếu hụt. Các nhà khoa học cảnh báo rằng với mức độ sử dụng nhiên liệu của thế giới như hiện nay, dự trữ dầu mỏ, khí đốt sẽ chỉ đủ dùng trong khoảng vài thế kỷ nữa.
-
Đầu tháng 8, xăng sinh học (E5) “made in Vietnam” chính thức bán ra trên thị trường. Ít ai biết hơn 50% sản lượng xăng E5 đó đã được sản xuất từ Nhà máy Cồn ethanol Đại Tân (Đại Lộc-Quảng Nam). Đây là một bước đi quan trọng cho giải pháp tìm kiếm năng lượng sinh học thay thế của Việt Nam trong thời đại hiện nay…
-
Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đã đưa ra một bản báo cáo ngày 23/6 nêu chi tiết những chiến lược nhằm tăng cường sản xuất nhiên liệu sinh học để đạt được Tiêu chuẩn về nhiên liệu tái chế (RFS2) yêu cầu người tiêu dùng Mỹ sử dụng 36 tỷ galon nhiên liệu sinh học đến năm 2022.
-
Một nhóm nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu năng lượng sinh học Great Lakes (GLBRC), thuộc Sở năng lượng Hoa Kỳ (DOE), đã nghiên cứu một phương pháp rất hữu hiệu nhằm giải mã những bí mật xung quanh sự phân rã sinh khối, một bước tiến quan trọng trong việc phát triển nhiên liệu sinh học xenluloza có hiệu quả kinh tế cao.
-
Jatropha cho giá trị kinh tế cao, đang được xem là nguồn nguyên liệu dầu diesel sinh học rất tiềm năng để thay thế dần các tài nguyên nhiên liệu hóa thạch đang cạn kiệt dần. Hạt Jatropha có hàm lượng dầu cao, theo nhiều kết quả nghiên cứu trên nhiều xuất xứ khác nhau cho thấy: Hàm lượng dầu phổ biến từ 30–40%. Sau khi tinh chế có thể sử dụng làm nguyên liệu động cơ.
-
Gần đây, xuất hiện ngày càng nhiều những đoàn xe của nông dân tại các khu vực ở ngoại ô thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) chở vỏ lạc, rơm rạ, cành củi nhỏ... đến bán cho một số công ty sản xuất năng lượng sinh học. Một hình ảnh cho thấy những bước đi thiết thực đầu tiên của Chính phủ Trung Quốc trong chiến lược bảo vệ môi trường và chống lại biến đổi khí hậu toàn
-
(BCN)- Với mục đích quảng bá, trao đổi kinh nghiệm nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp sạch, khuyến khích sử dụng năng lượng sinh học và nhiên liệu sinh học trong các lĩnh vực kinh tế nói chung và trong lĩnh vực công nghiệp và giao thông vận tải nói riêng; trong hai ngày 19 và 20/9/2006, hội thảo về công nghệ sạch trong ngành công nghiệp và giao thông vận tải đã được tổ chức tại khách sạn Melia, Hà Nội.