-
Ông Hà Đăng Sơn – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Tăng trưởng xanh đã có những chia sẻ xung quanh vấn đề triển vọng và thách thức tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đưa ra cam kết net-zero vào năm 2050.
-
Đại sứ quán Đan Mạch tìm kiếm ứng viên cho vị trí tư vấn dự án hỗ trợ nghiên cứu 'Thích ứng thị trường bán buôn và các tác nhân đáp ứng nhu cầu'.
-
Ngày 7/6/2022, Trung tâm Nghiên cứu phát triển thị trường điện lực và Đào tạo (ERAVCTED) thuộc Cục Điều tiết điện lực đã chính thức ra mắt "Mạng lưới tiết kiệm điện tại Việt Nam" tại hai kênh thông tin chính thức của mạng lưới trên nền tảng Zalo và Facebook.
-
Máy sấy nông thủy sản bằng năng lượng mặt trời do Công ty Cổ phần Công nghệ Năng lượng Bền vững Việt Nam (SETECH) nghiên cứu và ứng dựng giúp tiết kiệm từ 30%-80% chi phí vận hành so với các dòng máy sấy động hay tĩnh khác hoặc so với các loại lò sấy đốt than, củi, trấu... Đồng thời rút ngắn từ 30%-50% thời gian sấy, không lo tốn điện, không phụ thuộc vào thời tiết.
-
“Tính toán tổn thất điện năng hằng ngày theo cấp điện áp từ đo xa” là một trong những công trình đoạt Giải Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 16 (2020-2021) do Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng chủ trì nghiên cứu.
-
Việc nghiên cứu và ứng dụng thành công giải pháp thu hồi khí hidrocarbon trên tàu chứa dầu của Vietsovpetro không chỉ giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường không khí mà còn tận thu được nguồn nguyên liệu thay thế dầu DO/FO cũng cấp cho hệ thống nồi hơi trên tàu chứa dầu FSO.
-
Đây là chủ đề của hội thảo quốc tế vừa được Trường Đại học Điện lực tổ chức sáng nay – 6/5/2022.
-
Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã ứng dụng thành công silica siêu mịn từ tro trấu giúp giảm nhiệt độ nung 10 độ C mà vẫn đảm bảo được độ kết khối và các tính chất kỹ thuật của sản phẩm sứ dân dụng cao cấp.
-
Tập đoàn Phenikaa vừa công bố việc nghiên cứu và ứng dụng thành công "công nghệ chiếu sáng tự nhiên - Phenikaa Natural TrueCircadian" - công nghệ nền tảng cho phép tạo ra các nguồn sáng chất lượng hàng đầu thế giới với phổ ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời
-
Viện Khoa học năng lượng (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã nghiên cứu thiết kế, lắp đặt, thử nghiệm thành công trạm sạc điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Viện Nghiên cứu Sành sứ và Thủy tinh Công nghiệp đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất tấm gốm làm đầu đốt hồng ngoại có khả năng ứng dụng rộng rãi trong dân dụng, giúp tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Công nghệ chiếu sáng LED chuyên dụng dành cho các thời kì sinh trưởng của cây hoa cúc Đà Lạt đã được các nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nghiên cứu thành công, kiểm chứng mức độ tiết kiệm điện tại vườn trồng hoa cúc tại Đà Lạt.
-
Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển Bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng - ENERTEAM, tổ chức các khóa đào tạo “Kiểm toán viên Năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Chiều 15/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã tiếp ông Honna Hitoshi, Chủ tịch kiêm Giám đốc đại diện Tập đoàn Erex (Nhật Bản), đơn vị đang nghiên cứu, phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam.
-
TS. Trương Thị Hòa, Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đứng đầu nhóm nghiên cứu chế tạo thành công công nghệ thích ứng xử lý bùn hữu cơ thu khí sinh học phát điện quy mô 10 kWh.
-
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu thành lập Trung tâm năng lượng tái tạo nhằm giúp đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, chia sẻ kinh nghiệm pháp luật, quản trị quốc gia.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (ENERTEAM), tổ chức các khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Kyoto đứng đầu đã phát triển một nhà máy hydro mới dựa trên các nguồn tài nguyên hoàn toàn có thể tái tạo để tạo ra lượng CO2 liên quan thấp nhất
-
Việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả hệ thống cấp đông thông qua việc thiết lập chế độ cấp đông tối ưu có ý nghĩa thực tiễn rất lớn nhằm giảm chi phí năng lượng và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm
-
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các nhà nghiên cứu tại Anh đã phát minh tấm quang năng làm từ rau củ bị hỏng cho phép tạo ra năng lượng ngay cả khi không có ánh sáng mặt trời.