-
Bài viết nghiên cứu về thiết kế bộ đổi nguồn ATS giám sát qua SMS, nhằm điều khiển hệ thống điện về bộ chuyển đổi, khắc phục sự cố khi điện lưới không sử dụng được qua SMS.
-
Nhân dịp Bộ Công Thương vừa tổ chức hội thảo quốc tế (lần thứ nhất) về nghiên cứu Quy hoạch điện 8, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài đánh giá về những tiến bộ, cũng như những thách thức trong bài toán quy hoạch xây dựng các nguồn điện trong giai đoạn 2021 - 2030 và thời kỳ 2031 - 2045.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) không chỉ là giải pháp góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững, ổn định nền kinh tế đất nước, mà còn giúp doanh nghiệp (DN) tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, để tạo động lực cho DN triển khai các giải pháp SDNLTK&HQ, cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách hợp lý trong thời gian tới.
-
Ứng dụng nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại và khử khuẩn bằng tia cực tím, thiết bị sấy trái cây tự động do nhóm nghiên cứu của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng (TPHCM) chế tạo giúp tiết kiệm hơn 30% thời gian và điện năng tiêu thụ so với phương pháp sấy khí nóng.
-
TS Nguyễn Trần Thuật (ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm của anh nghiên cứu vừa được Cục SHTT, Bộ KH&CN, cấp bằng độc quyền sáng chế.
-
Chuyên gia năng lượng Hà Đăng Sơn - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và tăng trưởng xanh có cuộc trao đổi xoay quanh vấn đề hóa đơn tiền điện tăng cao trong mùa nắng nóng - một vấn đề đang được dư luận quan tâm hiện nay.
-
Ứng dụng nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại và khử khuẩn bằng tia cực tím, thiết bị sấy trái cây tự động do nhóm nghiên cứu của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng (TPHCM) chế tạo giúp tiết kiệm hơn 30% thời gian và điện năng tiêu thụ so với phương pháp sấy khí nóng.
-
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 647/QĐ-TTg (ngày 18/5/2020) phê duyệt Đề án hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Peru đã phát minh ra loại đèn có thể sáng liên tục trong nhiều giờ chỉ nhờ cắm vào chậu cây.
-
Các nghiên cứu chỉ ra rằng trồng cây xanh không những bảo vệ môi trường mà còn giúp ích trong việc tiết kiệm năng lượng, đồng thời giúp tăng tuổi thọ con người.
-
Nhóm nghiên cứu do GS. Jacek Jasieniak dẫn dắt đến từ Trung tâm nghiên cứu xuất sắc về Khoa học Exciton thuộc Hội đồng nghiên cứu Úc và trường Đại học Monash đã thành công trong việc tạo ra pin mặt trời dùng vật liệu gốm perovskite thế hệ mới có thể tạo ra điện năng trong khi cho phép ánh sáng đi qua.
-
Các nhà nghiên cứu Singapore tìm ra cách dùng ánh sáng mặt trời để biến nhựa tiêu dùng thành axit formic giúp sản xuất năng lượng sạch.
Nguồn Vnexpress
-
Mới đây một loại gỗ làm từ sợi gỗ nhỏ tách rời có kết cấu nhẹ, chắc chắn đã được nghiên cứu thành công bởi các nhà khoa học thuộc trường Đại học Maryland. Loại gỗ nano này được tin là sẽ trở thành vật liệu xây dựng tương lai giúp các tòa nhà tiêu thụ năng lượng hiệu quả.
-
Các nhà nghiên cứu từ trường Đại học Colorado Boudler đã tạo ra một loại tế bào pin quang điện với hiệu quả chuyển đổi điện năng cao nhất tính tới nay nhờ việc chồng nhiều lớp tế bào pin với nhau và tận dụng sự kết hợp các thành phần một cách độc đáo
-
Trước những quảng cáo không đúng sự thật về các thiết bị siêu tiết kiệm điện, thẻ tiết kiệm điện thông minh, trên cơ sở nghiên cứu kỹ thuật của các chuyên gia, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đưa ra khuyến cáo cho người tiêu dùng không nên tin, mua, sử dụng các sản phẩm này vì nó không có tác dụng mà còn gây tiêu tốn điện nhiều hơn, thậm chí gây ra những nguy hiểm như chập cháy...
-
Các nhà nghiên cứu hi vọng có thể ứng dụng cơ chế chuyển đổi carbon dioxide (CO2) thành các nhiên liệu tế bào ở các loài cây xanh và tảo để tạo ra nguồn vật liệu sạch giúp vận hành các thiết bị gia dụng và phương tiện giao thông.
-
Trong dự án SOLAR.shell của mình, các nhà nghiên cứu tới từ Trung tâm CPS Fraunhofer đã kết hợp cùng các nhà thiết kế tới từ Đại học Khoa học Ứng dụng Leipzig (Trung tâm CPS Fraunhofer), Đức, cho ra mắt mô hình tiết diện mặt tiền có gắn pin mặt trời giúp nâng cao 50% sản lượng điện.
-
Hệ thống khử mặn bằng năng lượng mặt trời do các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ và Trung Quốc phát triển,
-
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Malaga (Tây Ban Nha) đã thiết kế được chiếc áo phông giá rẻ, sản xuất điện từ sự chênh lệch nhiệt độ giữa cơ thể con người và môi trường xung quanh.
-
Vật liệu mới thay thế 25% lượng bạch kim trong pin nhiên liệu, giúp làm giảm chi phí chế tạo, nâng cao khả năng hoạt động và tăng độ bền của pin nhiên liệu.