-
Tập đoàn Itochu của Nhật Bản sẽ hợp tác với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) thực hiện dự án xây dựng nhà máy sản xuất ethanol sinh học từ sắn ở miền Trung Việt Nam.
-
Công ty Điện Sanyo thông báo sẽ sản xuất đại trà pin năng lượng Mặt Trời thế hệ mới, với hiệu suất chuyển hóa năng lượng Mặt Trời thành điện năng lên tới 21,6%, cao nhất trên thế giới hiện nay.
-
Tập đoàn China North Vehicle Yongji Electric Motor Corporation chuyên sản xuất các phương tiện và động cơ điện đã hợp tác với trường đại học Tây Nam Jiaotong phát triển thành công đầu máy xe lửa công suất nhỏ chạy bằng điện đầu tiên ở Trung Quốc.
-
Theo số liệu thống kê, VN hiện có 65 dự án sản xuất gang thép có công suất từ 100.000 tấn mỗi năm trở lên. Mặc dù các nhà máy thép mới sử dụng chưa tới 50% công suất thiết kế nhưng hằng năm tiêu thụ khoảng 3,5 tỷ kWh điện. Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành điện đã phải đầu tư khoảng 35.500 tỷ đồng cho nguồn, trạm, đường dây dẫn điện.
-
Quận Snohomish cam kết cắt giảm 10% mức tiêu thu năng lượng tại các tòa nhà, xưởng sản xuất...... Đây là một phần của chiến dịch “Energy Challenge” của Cơ quan phát triển Quy hoạch PUD tại Snohomish. Có hơn 150 doanh nghiệp địa phương và gần 3,000 hộ gia đình tham gia vào dự án này, cam kết cắt giảm đáng kể lượng tiêu thụ năng lượng. Mục tiêu là tiết kiệm tiền và cắt giảm khí nhà kính, đồng thời với hoạt động cắt giảm toàn bộ nhu cầu cung cấp điện của PUD.
-
Theo đánh giá của ông Nguyễn Huy Tưởng – PCT UBND Tp Hà Nội thì kết quả TKĐ của Hà Nội thực sự chưa tương xứng với tiềm năng. Qua khảo sát tại các DN trên địa bàn Tp, ông Nguyễn Đình Hiệp – Chánh VP TKNL, Bộ Công Thương cũng nêu ý kiến, với địa bàn rộng như Hà Nội, kết quả đạt được thực sự còn khiêm tốn so với tiềm năng. Nhất là mảng chiếu sáng công cộng, Hà Nội gần như chưa đầu tư tới. Để kết quả TKĐ trong thời gian tới đạt cao hơn, Thành phố cần tập trung vào khối DN sản xuất trọng điểm; khối làng nghề; khối tòa nhà, công sở, các công trình dân dụng. Đây là những khối mà qua khảo sát, tiềm năng TKĐ có thể đạt tới 20-25%.
-
Nhà sản xuất Toshiba (Nhật Bản) vừa hé lộ thông tin về một số mẫu TV mới nhất của hãng, với tên gọi Power TV được tích hợp sẵn pin sạc bên trong, có khả năng hoạt động liên tục trong vòng 2 giờ mà không cần cắm điện. Theo tiết lộ của Toshiba, dòng Power TV sẽ có ba mẫu sản phẩm với tên gọi là PC1, PS1 và PB1 với kích cỡ màn hình từ 24 inch tới 32 inch. Hai trong ba chiếc TV này sẽ sử dụng công nghệ chiếu sáng đèn nền LED để làm giảm năng lượng.
-
Với việc cho hoạt động trở lại của tuabin gas tại Trung tâm Năng lượng Trung ương, Đại học Carnegie Mellon (CMU) đặt mục tiêu tiết kiệm hơn 600 nghìn đôla Mỹ trong 2 năm sắp tới. Giá gas tự nhiên tăng cao đòi hỏi trường đại học này phải ngừng sử dụng tuabin. Tuy nhiên, nó đã được hoạt động trở lại vài tuần trước. Ông Lawrence nói: “Chúng tôi đang tự sản xuất ra năng lượng cho chính mình. Đó là cách làm hiệu quả và bền vững”.
-
Saint-Gobain, nhà sản xuất kính và vật liệu xây dựng của Pháp vừ công bố sẽ đầu tư 80 triệu đôla vào SAGE Electrochromics để sản xuất kính tiết kiệm năng lượng. Tập đoàn này sẽ tập trung vào việc sản xuất kính động lực có thể đổi màu một cách điện từ học và có thể bán được trên thị trường rộng lớn.
-
Trong khi một số thành viên Quốc hội nghĩ rằng việc sử dụng đồng đôla vào các dự án địa phương là một điều xấu, thì có đến hàng trăm nông dân và các chủ doanh nghiệp ở nông thôn đang rất háo hức nắm lấy cơ hội để củng cố hoạt động sản xuất của họ thông qua các khoản vay và trợ cấp năng lượng sạch với tổng giá trị hơn 30 triệu đôla. Các quỹ nằm dưới sự quản lí của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) sẽ phải chi trả cho 516 dự án lắp đặt trang thiết bị năng lượng tái tạo và củng cố hiệu quả năng lượng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-
TS Vũ Quốc Bảo – Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô cùng nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu, thiết kế thành công công nghệ và dây chuyền sản xuất bột giấy hiệu suất cao từ nguồn nguyên liệu trong nước đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
-
Ngày 19-11, công ty chuyên sản xuất thiết bị chiếu sáng ở Bắc Mỹ, Osram Sylvania, thông báo sẽ đưa vào sản xuất thương mại bóng đèn LED được thiết kế để thay thế bóng đèn dây tóc nóng sáng 60 watt.
-
Dự án sản xuất thực nghiệm dầu diesel sinh học từ mỡ cá tra đã được VHC và Success Nexus triển khai từ tháng 06/2010 và đến nay đã sản xuất thành công những lít dầu Diesel sinh học đầu tiên để tiến hành thực nghiệm. Trước mắt, hai bên sẽ tiến hành thử nghiệm trong vòng 6 tháng và tung ra thị trường ngay sau đó.
-
Các đi-ốt hữu cơ phát sáng được cho rằng có triển vọng trở thành loại đèn chủ yếu của thế hệ mới, những đèn chiếu sáng có diện tích lớn với hình dạng tuỳ ý và có thể tích hợp uyển chuyển vào thiết kế nội thất. Tuy nhiên, sự đắt đỏ của OLED đang cản trở việc đưa ý tưởng nói trên vào cuộc sống: Một đèn chiếu dạng đĩa phẳng đường kính 8cm có giá 250 euro (~6,731 triệu đồng).
-
Nhờ có gói trợ cấp kích thích liên bang trị giá 3 triệu đô la cho chương trình năng lượng Utah, những tấm pin mặt trời sẽ được lắp đặt tại mỗi quận trường trong bang, gồm 73 trường tất cả. Học sinh sẽ có thể tra cứu trực tuyến xem những tấm quang điện có lớp chắn sẽ sản xuất được bao nhiêu kilowatt giờ năng lượng, và các giáo viên trong trường sẽ lên lớp cho các học sinh về công nghệ địa nhiệt, gió và mặt trời.
-
Trung tâm khuyến công và tư vấn Phát triển Công nghiệp Bình Dương (TTKC) cho biết: Trung tâm đang phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Quốc gia về tiết kiệm năng lượng triển khai kiểm toán năng lượng và tư vấn các giải pháp tiết kiệm năng lượng ở 5 doanh nghiệp trên địa bàn. Đây là các doanh nghiệp trọng điểm về tiêu thụ điện với sản lượng điện tiêu thụ trên 3 triệu kWh/năm thuộc 5 nhóm ngành nghề: Sản xuất thép, giấy/bột giấy, may mặc, chế biến gỗ và chế biến thực phẩm.
-
Loài người ở những vùng ấm áp từ lâu đã biết sử dụng khí sinh học, thậm chí người Assyria, một nhóm người sống ở Irac, đã sử dụng khí sinh học để đun nước tắm từ 3000 năm trước đây. Thế nhưng ở các vùng lạnh như Alaska, khí sinh học rất khó sản xuất vì không đủ nhiệt độ cần thiết cho vi khuẩn lên men các chất thải hữu cơ.
-
Năm 2010 được đánh giá là năm quan trọng trong quá trình phát triển của Tổng Công ty Khí Việt Nam nói riêng, của toàn ngành Dầu khí nói chung. Khí khô sản xuất và tiêu thụ đạt 7.802 triệu m3, đạt 103% KH năm 2010. Tổng doanh thu đạt 36.804 tỷ đồng, bằng 125% KH năm 2010. Nộp Ngân sách Nhà nước đạt 2.319 tỷ đồng, bằng 147% KH năm 2010.
-
Có nhiều nguyên nhân khiến Chính phủ nên đặt ưu tiên hàng đầu cho phát triển ngành khí như: doanh thu, kinh tế, môi trường, an ninh năng lượng, sản xuất điện… Theo báo cáo “Xây dựng khung phát triển ngành khí Việt Nam” của Ngân hàng Thế giới mới được công bố thì qui mô của ngành khí tự nhiên của Việt Nam sẽ tăng lên gấp 3 lần nếu đạt được các mục tiêu Chính phủ đề ra. Đến năm 2025, ngành khí phải đảm bảo khai thác đủ lượng tiêu thụ lên mức 24 tỷ m3/năm.
-
Dòng sản phẩm lợp mái tiết kiệm năng lượng ban đầu bao gồm một hệ thống sản xuất năng lượng mặt trời, các sản phẩm thông gió và cách nhiệt độc đáo, và tấm lợp ván bằng thép và nhôm. Theo Chủ tịch công ty - Todd Miller, "Chúng tôi mang đến những sản phẩm cho phép chủ nhà đầu tư và cải thiện ngôi nhà hiện tại của họ, một cách có lợi cho môi trường xung quanh."