-
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một phương pháp mới, nhanh hơn, trong đó các vật liệu hữu cơ phân phối lại năng lượng ánh sáng mặt trời, có thể cho phép thế hệ tiếp theo của các tế bào năng lượng mặt trời hữu cơ chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành năng lượng điện, giúp chống lại biến đổi khí hậu.
-
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã bước đầu thành công trong việc tạo ra các tế bào quang điện mỏng hơn tóc người 100 lần.
-
Loại tế bào này nhẹ đến mức gắn vào bóng bay mà bóng bay vẫn bay lên được.
-
Hợp tác giữa Phòng Nghiên Cứu Năng Lượng Tái Tạo Quốc Gia Hoa Kỳ (NREL) và Trung Tâm Điện Tử và Công Nghệ micro của Thụy Sĩ (CSEM) với thành quả tích cực là tăng hiệu quả của pin quang điện.
-
Trong nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí Nature nanotechnology, các khoa học tại Đại học Aalto cho biết rằng họ đã chế tạo thành công tế bào năng lượng mặt trời sillicon đen với hiệu suất chuyển hóa 22,1%.
-
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một dạng tế bào năng lượng mặt trời có khả năng phân tách nước. Loại tế bào này cho phép sản xuất điện và phân tách nước trong cùng một bước.
-
Nếu trung bình hàng năm SunPower sản xuất khoảng 90.000 tế bào năng lượng mặt trời, thì có vẻ như trong tương lai, SunPower sẽ vượt xa sản lượng này. Vì vậy, một tỷ tế bào năng lượng mặt trời tiếp theo có thể được sản xuất chỉ trong một vài năm tới.
-
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Illinois ở Urbana-Champaign và Đại học Central Florida ở Orlando có thể đã có một bước tiến tới gần hơn việc khai thác đầy đủ tiềm năng của các tế bào năng lượng mặt trời.
-
Các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật Microsystems và Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Freiburg của Đức đã phát triển thành công phương pháp sử dụng đốm lượng tử làm từ cadmium selenide để khắc phục bề mặt hạt nano, giúp nâng cao 2% hiệu quả hoạt động của các tế bào năng lượng mặt trời hữu cơ.
-
Phòng Năng Lượng Mặt Trời Bosch (Đức) và viện nghiên cứu năng lượng mặt trời (ISFH) vừa sản xuất thành công tế bào năng lượng mặt trời dạng tinh thể silicon (c-Si) sử dụng công nghệ cấy tiếp nối (IBC).
-
Một nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ Massachusetts cho biết các tế bào năng lượng mặt trời tí hon (kích thước 1 phần tỷ mét) có thể kéo dài thời gian sử dụng nhờ khả năng tự sửa chữa.
-
Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Martin Luther và Đại học Bayreuth (Đức) đã thành công trong việc tác động trên cấu trúc của polyme chuỗi dài, do đó mà họ tạo ra các cấu trúc có kích thước giảm và hoạt động điện.
-
Bằng cách lát tấm tế bào năng lượng mặt trời lên mặt đường cao tốc, một cặp vợ chồng người Mỹ muốn tạo ra những con đường thông minh, không chỉ phục vụ việc đi lại mà còn đáp ứng nhiều mục đích khác.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện công nghệ Georgia và đại học Purdue (Mỹ) đã phát triển các tế bào năng lượng mặt trời kiểu mới dựa trên các chất tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật.
-
Các nhà khoa học thuộc Bộ Năng lượng Mỹ đã phát minh thành công tế bào năng lượng mặt trời có thể chuyển 44% lượng ánh sáng trở thành điện năng.
-
Các nhà nghiên cứu của Đại học Stanford (Mỹ) cho hay đã phát minh được một dạng tế bào năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới mà theo lý thuyết, có khả năng dán dính vào bất cứ bề mặt nào.
-
Nhật Bản ngày 11/12 đã cho ra mắt mẫu vải có thể “thắp sáng cuộc đời” theo đúng nghĩa đen.
-
"Lá nhân tạo" một tấm bán dẫn silic mỏng – cấu tạo chủ yếu từ các tế bào năng lượng mặt trời nhằm biến năng lượng của ánh sáng mặt trời thành một dòng điện không dây trong tấm bán dẫn silic mỏng.
-
Những cây cầu nối liền hai bờ thường có điều kiện rất tốt để tiếp xúc với nguồn năng lượng tái sinh như ánh sáng mặt trời và gió.Đó là lý do để các nhà khoa học nghĩ đến việc thiết kế những chiếc cầu có tên gọi SolarWind để khai thác quang năng thông qua một mạng lưới tế bào năng lượng mặt trời.
-
Trong 1 nghiên cứu gần đây, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Roschester công bố rằng tổng năng lượng cần cung cấp cho 1 tế bào năng lượng mặt trời hữu cơ thấp hơn so với tế bào vô cơ thông thường.