-
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các nhà nghiên cứu tại Anh đã phát minh tấm quang năng làm từ rau củ bị hỏng cho phép tạo ra năng lượng ngay cả khi không có ánh sáng mặt trời.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký quyết định số 3063/QĐ-BCT phê duyệt Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2022.
-
Với chức năng quản lý ngành, năm 2021 cũng như giai đoạn vừa qua, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực để đảm bảo đủ năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
-
Chương trình đã thu hút được sự quan tâm, hưởng ứng sôi nổi, nhiệt tình của rất nhiều học sinh.
-
Khu Liên hợp Xử lý chất thải Nam Bình Dương (Công ty CP Nước - Môi Trường Bình Dương) với những cải tiến không ngừng trong quá trình hoạt động, đã làm tốt chức năng xử lý các loại chất thải phát sinh trên địa bàn tỉnh và tạo ra nhiều sản phẩm tái tạo như điện, vật liệu xây dựng, phân bón hữu cơ sinh học...
-
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp điện năng tiêu thụ của Nhà máy Bia Hà Nội - Hoàng Hoa Thám giảm từ hơn 9.5 triệu kWh (tương đương hơn 14,5 tỷ đồng) năm 2017 xuống còn 7.0 triệu kWh (tương đương 11.5 tỷ đồng) năm 2020.
-
Để đảm bảo an toàn cho lưới điện và ổn định cung cấp điện cho người dân trên địa bàn thành phố Pleiku, hàng năm Điện lực Pleiku đã đề ra nhiều giải pháp như tuyên truyền, tư vấn sử dụng điện an toàn, tiết kiệm cho khách hàng.
-
Ngày 28 tháng 12 năm 2021 - Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tổ chức ra mắt bộ sách điện tử “Cẩm nang sử dụng điện thông minh” thông qua hình thức Livestream trực tuyến tại Fanpage Evnnpc - Vì Niềm Tin Của Bạn. Sự kiện đánh dấu một bước tiến mới của ngành điện trong việc ứng dụng công nghệ số vào công tác tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với xu thế của xã hội số.
-
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 1813/CĐ-TTg ngày 24/12/2021 về việc dự báo nhu cầu điện, sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả; bảo đảm cung ứng điện năm 2022 và các năm tiếp theo.
-
Với tiềm năng sản xuất năng lượng sinh khối đa dạng, theo các chuyên gia, Việt Nam cần đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn nữa nguồn năng lượng sạch này trong tương lai.
-
Việc sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm đã giúp Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) giảm đáng kể chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
-
Công cụ 2050 Calculator4NDC được sử dụng tại hơn 60 quốc gia, phục vụ tính toán và xây dựng các kịch bản thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
-
Gần 100 học sinh của Trường Tiểu học Nam Điền (Thạch Hà, Hà Tĩnh) được trang bị các kiến thức, kỹ năng sử dụng điện tiết kiệm, an toàn, hiệu quả, góp phần tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường sống.
-
Thông qua việc số hóa các dịch vụ điện năng, Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đã cung cấp các dịch vụ, tiện ích và sự tiện lợi nhất cho khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và độ hài lòng khách hàng, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, kinh doanh điện năng trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
-
Để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo (NLTT), các chuyên gia cho rằng, cần có một lộ trình rõ ràng hơn đối với việc cắt giảm các nguồn năng lượng hóa thạch và nhanh chóng tháo gỡ các rào cản để thúc đẩy đầu tư phát triển nguồn NLTT một cách hiệu quả, tương xứng với tiềm năng, lợi thế của nước ta.
-
Tính đến hết tháng 11/2021, TP.HCM thực hiện tiết kiệm điện đạt 519,04 triệu kWh, chiếm 2,33 % so với tổng điện năng tiêu thụ là 22.307 triệu Kwh, vượt 0,33 % so với chỉ tiêu đặt ra là 2%.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên cùng Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc Moon Sung Wook đồng chủ trì kỳ họp lần thứ 11 Ủy ban hỗn hợp về hợp tác thương mại, công nghiệp và năng lượng Việt Nam – Hàn Quốc.
-
Theo Công ty Điện lực Sóc Trăng, sản lượng điện tiết kiệm tháng 11 năm 2021 là 3,31 triệu kWh, đạt tỷ lệ 2,42% sản lượng điện thương phẩm. Lũy kế 11 tháng năm 2021 thực hiện tiết kiệm 34,07 triệu kWh, cao hơn 0,23% so với kế hoạch được giao.
-
Việt Nam với 23 triệu người làm nông nghiệp, người nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong việc đưa nông sản đến tay người dùng, như được mùa mất giá, được giá mất mùa, hay tổn thất sau thu hoạch… Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2020, có khoảng 12,5 triệu tấn nông sản tổn thất trên tổng sản lượng là 83 triệu tấn. Chính vì vậy, công nghệ chế biến và bảo quản nông sản có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản.
-
Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhà máy mía đường NASU đã tự sản xuất điện năng từ bã mía, phần còn lại hoà lưới điện quốc gia, bán cho Nhà nước.