-
Ngày 7 tháng 5 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 -2025 (Chỉ thị 20). Chỉ thị 20 được đánh giá ra đời rất đúng thời điểm, thiết thực, đẩy mạnh thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Hãy xem video để hiểu thêm về quyết sách quan trọng này của Thủ tướng nhé.
-
Trong những tháng nóng cao điểm, hóa đơn tiền điện cũng sẽ nóng như nhiệt độ ngoài trời. Hãy xem và bỏ túi vài lưu ý trong video để tiết kiệm điện đúng cách, giúp hạ nhiệt cho hóa đơn tiền điện của gia đình. Nguồn video: Truyền hình Công Thương
-
Các chuyên gia từ Bộ Công Thương, EVN, EVNNPC, Đại học Bách Khoa đang tư vấn về cách sử dụng điện tiết kiệm, cách ước tính hóa đơn khi vào mùa nóng...
Nguồn: VnExpress
-
Dán nhãn năng lượng được coi là một trong những giải pháp hiệu quả, giúp định hướng việc sử dụng thiết bị hiệu suất cao, loại bỏ dần các sản phẩm công nghệ lạc hậu
-
Mục tiêu Chương trình dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu là sẽ tiết kiệm tiêu dùng tích lũy khoảng 10 nghìn tỷ đồng, tương đương 34 triệu tấn khí thải carbon dioxide vào năm 2030.
-
Hãy lưu ý các tips sau để sử dụng điện hiệu quả hơn trong mùa nóng.
Nguồn: Truyền hình Thông tấn
-
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, GDP năm 2019 tăng 7,02% so với năm 2018. Trong đó ngành công nghiệp duy trì mức tăng trưởng 8,86%, chiếm xấp xỉ 33% trong GDP. Việt Nam cũng là nên kinh tế có cường độ năng lượng cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Tăng trưởng công nghiệp là yếu tố chính làm cho cường độ năng lượng của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao so với các nước trên thế giới. Đây là sự lãng phí lớn và là thách thức ngành công nghiệp nước ta phải đối mặt.
-
Rất nhiều các tổ chức quốc tế uy tín đồng hành cùng sự phát triển ngành năng lượng của Việt Nam đánh giá rất cao kết quả trên. Hiệu quả các hoạt động thuộc chương trình không chỉ dừng lại trong thời gian chương trình diễn ra mà tiếp tục đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước trong giai đoạn tiếp theo.
-
Chương trình mục tiêu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, được tổ chức triển khai liên tục trong 10 năm (2006 - 2015) cho thấy, Việt Nam đã tạo được dấu ấn trong tiết kiệm năng lượng và phát triển năng lượng sạch. Theo đó, Việt Nam đã tiết kiệm được khoảng 103,7 tỷ kWh giờ điện so với nhu cầu năng lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nếu không thực hiện chương trình mục tiêu này.
-
Trên thực tế xu hướng đầu tư điện mặt trời áp mái đang ngày càng tăng cao bởi những hiệu quả không thể phủ nhận như giúp tiết kiệm điện, thân thiện với môi trường. Bộ Công Thương cũng đang xây dựng dự thảo cơ chế giá điện mặt trời áp mái mới nhằm khuyến khích các hộ gia đình lắp đặt để tự sản xuất, tự tiêu dùng.
-
Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức GIZ (Đức) ra mắt website Cộng đồng hiệu quả năng lượng VEECOM (Vietnam Energy Efficiency Community).
-
Giờ Trái đất 2021 - Chương trình do Bộ tài nguyên và Môi trường, tổ chức WWF Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương và Đài truyền hình Việt Nam thực hiện.
-
Chúng ta có thể làm gì để tạo ra một tương lai xanh? Tiết kiệm điện, tái chế rác thải và còn nhiều cách khác nữa đều có thể thay đổi và kiến tạo một cuột sống trong lành hơn, xanh hơn cho thế hệ mai sau. Hãy cùng xem video để tìm hiểu kỹ hơn về những giải pháp như thế đã và đang được thực hiện tại Việt Nam. Phóng sự được thực hiện bởi VTV1.
-
12 năm qua, Bộ Công Thương luôn chủ trì, đồng hành cùng Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam tổ chức các chuỗi sự kiện Giờ Trái đất và nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ từ các bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp, tạo sức lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng.
-
Nhân sự kiện Giờ Trái Đất 2021 sẽ được diễn ra vào 20h30 tối 27/3, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An kêu gọi các cơ quan, tổ chức, địa phương, người dân tích cực hưởng ứng Chiến dịch bằng những hành động cụ thể trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, cùng chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
-
Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là chủ trương lớn của Đảng nhằm định hướng dài hạn chiến lược an ninh năng lượng nói chung, sự phát triển bền vững, ổn định của ngành năng lượng Việt Nam nói riêng...
-
Năm 2020 là năm mà cả thế giới phải chậm lại do ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh, thiên tai đến đời sống con người và thiên nhiên. Hơn bao giờ hết, thiên nhiên đang cần chúng ta yêu thương và giúp đỡ. Hãy cùng lên tiếng và hành động vì thiên nhiên - Điều này chưa bao giờ là quá muộn!
-
Cộng đồng quốc tế đang cùng lên tiếng hành động vì trái đất nhân dịp sự kiện Giờ Trái đất 2021. Chúng ta hãy cùng lắng nghe các thông điệp và hành động bạn nhé!
-
Cộng đồng quốc tế đang cùng lên tiếng hành động vì trái đất nhân dịp sự kiện Giờ Trái đất 2021. Chúng ta hãy cùng lắng nghe các thông điệp và hành động bạn nhé!
-
Cộng đồng quốc tế đang cùng lên tiếng hành động vì trái đất nhân dịp sự kiện Giờ Trái đất 2021. Chúng ta hãy cùng lắng nghe các thông điệp và hành động bạn nhé
-
Quảng Ninh là tỉnh có số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm lớn (hiện đứng thứ 5 cả nước), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp
-
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Ngày 26/1, tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra lễ trao giải Cuộc thi "Sáng tạo logo và slogan về tiết kiệm điện". Kết quả chung cuộc, 13 tác phẩm xuất sắc nhất đã được trao giải với 01 giải nhất, 01 giải tập thể, 01 giải bình chọn online và 10 giải khuyến khích.