-
Sau khi đi vào hoạt động, Nhà máy sản xuất Bio-ethanol Dung Quất sẽ tạo ra nguồn nhiên liệu sinh học giá rẻ làm nguyên liệu pha chế xăng, chủ yếu cung cấp cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất, giảm bớt lượng khí thải CO2 của động cơ ra môi trường;
-
Đến năm 2015, tiềm năng năng lượng mới và tái tạo trên địa bàn Hà Nội khoảng hơn 600.000 MWh từ các nguồn năng lượng: mặt trời, rác thải và khí sinh học.
-
Chính phủ Australia sẽ thành lập một Tập đoàn Tài chính Năng lượng sạch với số vốn hoạt động vào khoảng 10 tỷ AUD để tài trợ cho các dự án sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch.
-
Đến cuối năm 2011, cả nước sẽ có 4 cơ sở sản xuất ethanol nhiên liệu đi vào sản xuất và cung ứng sản phẩm để phân phối trên thị trường với tổng công suất khoảng 295.000 tấn/năm, đủ để pha 6 triệu tấn xăng E5.
-
Công ty ximăng Bỉm Sơn quyết định đầu tư trên 570 tỷ đồng để xây dựng nhà máy phát điện có công suất 11 MW. Dự kiến đến tháng 12/2013 dự án hoàn thành và đi vào hoạt động.
-
Dự án Thuỷ điện Lai Châu đã được khởi công ngày 5/1/2011, dự kiến phát điện tổ máy số 1 vào năm 2016 và hoàn thành toàn bộ nhà máy vào năm 2017.
-
Sở GTVT TPHCM vừa lắp đặt 117 bộ đèn LED thay cho đèn HPS. Tổng giá trị của tất cả số đèn LED trên gần 60.000 USD do Quỹ Clinton trao tặng
-
Dự án nhiệt điện Mông Dương 2 có tổng vốn đầu tư 2 tỷ USD. Dự kiến nhà máy sẽ hoàn thành vào năm 2015 và được chuyển giao cho Chính phủ Việt Nam sau 25 năm vận hành.
-
Năng lượng thủy động, loại hai chiều (thủy triều) và một chiều (sông và kênh nhân tạo) gộp lại, có thể cung cấp ít nhất 12 GW công suất lắp đặt ở Mỹ trong vòng 10 năm tới
-
Nam Phi đang hướng tới việc chuyển dần từ phát điện bằng than sang phát điện bằng sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Từ nay đến hết năm 2011, lượng điện cho sản xuất và phát triển kinh tế vẫn sẽ được đảm bảo.
-
Ngày 4/1o, IAEA đã có buổi làm việc với Bộ KHCN về sự hỗ trợ của tổ chức này đối với Việt Nam trong việc triển khai kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân và phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử.
-
Diễn đàn Á – Âu (ASEM) về tăng trưởng xanh mang chủ đề: “Cùng hành động hướng tới các nền kinh tế xanh” đã khai mạc tại Hà Nội ngày 3-10
-
Tại diễn đàn, hai bên đã trao đổi về lĩnh vực công nghệ năng lượng tiên tiến, cơ chế hợp tác giữa Việt Nam và Hà Lan trong lĩnh vực năng lượng, thúc đẩy việc sử dụng các loại năng lượng thân thiện với môi trường, phát triển năng lượng tái tạo, đẩy mạnh các chương trình tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng,
-
Việc đảm bảo quyền cho mọi người tiếp cận các dịch vụ năng lượng cơ bản và sạch không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với việc giảm thiểu sự mất bình đẳng mà còn mang lại những lợi ích to lớn trong các lĩnh vực y tế và giáo dục.
-
Ukraine lâu nay chủ yếu phụ thuộc vào nguồn khí đốt nhập khẩu từ Nga. Kiev đang muốn tăng sản lượng khai thác trong nước và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế.
-
Theo kinh nghiệm tại Nhật Bản, các giải pháp này có thể tiết giảm 10% lượng điện năng tiêu thụ tại các tòa nhà so với thông thường. “Việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng không hề đắt vì lợi ích kinh tế lâu dài. Thực tế tại Nhật Bản, các giải pháp áp dụng có thể giúp tiết kiệm đến 10% năng lượng”, ông Yoshitaka Ushio, Giám đốc bộ phận hợp tác kỹ thuật, ECCJ nói.
-
Theo đó, tổng giá trị tài trợ khoảng 2 tỉ yen (tương đương 552 tỉ đồng), được giải ngân bởi Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
-
Chiến lược quốc gia về Phát triển Xanh đặt ra những mục tiêu quan trọng trong các lĩnh vực liên quan như biến đổi khí hậu, năng lượng, đầu tư cho công nghệ xanh với những chỉ số và kế hoạch cụ thể.
-
Việt Nam đang trong thời điểm thuận lợi để thực hiện phát triển xanh, phát triển các-bon thấp với sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế.
-
Tốc độ tăng trưởng năng lượng sạch hàng năm khoảng 25% tại một số nước phương Tây là nhờ vào trợ cấp lớn của chính phủ. Các nước Tây Âu đã có đủ khả năng để hỗ trợ năng lượng sạch. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước Nam Âu như Tây Ban Nha và Hy Lạp có thể lây lan sang các nền kinh tế mạnh của châu Âu.
-
Nhu cầu năng lượng tái tạo sẽ tăng trung bình 2,8% mỗi năm trong 25 năm tới và sẽ tăng tổng thể khoảng 15% vào năm 2035 so với mức 10% vào năm 2008.
-
Bước vào thế kỷ 21, Châu Á-Thái Bình Dương đã trở thành khu vực tiêu thụ tài nguyên nhiều nhất hành tinh. Mức tiêu thụ năng lượng tăng trung bình 3,9%/năm trong giai đoạn 1970-2005