-
Theo giới chức Hàn Quốc, nước này sẽ thúc đẩy ngành năng lượng hạt nhân phát triển, để mở rộng việc sử dụng điện hạt nhân làm nguồn năng lượng sạch.
-
Nhân chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol mới đây, Công ty Thủy điện và Điện hạt nhân Hàn Quốc (KHNP), thuộc Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (KEPCO) đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) với Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) nhằm thúc đẩy hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực hệ thống năng lượng hạt nhân tiên tiến, bao gồm lò phản ứng mô-đun nhỏ (Small Module Reactor - SMR).
-
EU quyết định coi khí đốt và điện hạt nhân là năng lượng xanh trong một số tình huống nhất định, khi châu Âu đối mặt khủng hoảng năng lượng.
-
Nhật Bản đặt mục tiêu công suất điện hạt nhân chiếm 20-22% tổng công suất điện, trong khi điện tái tạo chiếm từ 36-38% tổng công suất điện vào năm 2030.
-
Tại COP 26 vừa qua, các quốc gia cam kết về việc phát triển năng lượng sạch. Để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo này nhất thiết phải có một nguồn điện nền ổn định. Trong bối cảnh Việt Nam đã hết dư địa để phát triển điện nền là nhiệt điện than và thuỷ điện, Bộ Công Thương cho rằng phát triển điện hạt nhân là xu hướng tất yếu.
-
Chính phủ Anh sẽ đưa ra tuyên bố về kế hoạch đầu tư cho một nhà máy điện hạt nhân mới trước cuộc bầu cử năm 2024, như một phần của chiến lược Net Zero - không phát thải.
-
UBND tỉnh Ninh Thuận đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị thay thế quy mô 4.600 MW điện hạt nhân Ninh Thuận trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh bằng điện khí LNG trong Quy hoạch điện VIII.
-
Có thể nói, đơn vị chủ trì xây dựng Quy hoạch điện 8 đã chuẩn bị rất công phu. Cụ thể là đã tính toán 11 Kịch bản chính với các thông số đầu vào cơ sở, đánh giá xếp hạng đã Lựa chọn ra Kịch bản 1B_ Chiến lược năng lượng tổng thể (CLNLTT) là kịch bản cơ sở từ các Kịch bản chính. Tuy nhiên, theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Cần xem xét năng lượng tái tạo và điện hạt nhân là “hai nguồn chiến lược”.
-
Để đạt mục tiêu đến năm 2030, tổng công suất điện hạt nhân đạt mốc 10.700 MW, VN cần kết nối với các nước để phát triển hạ tầng năng lượng.
-
Để đạt mục tiêu đến năm 2030, tổng công suất điện hạt nhân đạt mốc 10.700 MW, VN cần kết nối với các nước để phát triển hạ tầng năng lượng.
-
Loại vật liệu khung hữu cơ kim loại này có thể thu các loại khí phóng xạ như xenon, krypton trong điều kiện nhiệt độ xung quanh, qua đó làm giảm năng lượng hao phí.
-
Ứng dụng và tiềm năng phát triển của loại hình sản xuất năng lượng này thực sự còn rất nhiều "đất dụng võ" trong tương lai về sau.
-
Việc tác dụng các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sẽ giúp Anh tiết kiệm được 12 tỷ bảng Anh so với việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân mới Hinkley Point C.
-
Nhà máy được xây dựng trên nền đất của nhà máy điện hạt nhân đã bị bỏ hoang Rancho Seco.
-
Theo đó, quy hoạch phải đẩy nhanh phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối…
-
Toà án hiến pháp Liên bang Đức vừa tiến hành phiên xử đầu tiên về vụ ba tập đoàn năng lượng lớn nhất nước này là E.ON, RWE và Vattenfall kiện Chính phủ Đức đóng cửa tất cả các nhà máy điện hạt nhân.
-
Yêu cầu cơ sở hạ tầng pháp lý là không thể coi nhẹ được, đặc biệt với dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên như trường hợp nước ta.
-
Theo số liệu của các tổ chức công nghiệp toàn cầu, công suất phát phong điện trên toàn thế giới đã lên tới 432,42 gigawatt (GW) trong năm 2015.
-
Điện hạt nhân là sự lựa chọn thích hợp, góp phần thay thế các nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, đặc biệt đối với nước đang phát triển như Việt Nam.
-
Theo đánh giá của IAEA, trong phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân, Việt Nam có nhiều bước tiến đáng ghi nhận nhưng hiện Việt Nam còn nhiều việc phải làm trước khi hoàn thành giai đoạn 2.