-
Theo Bộ Công thương, trong 5 năm tới, nhu cầu điện năng cho phát triển kinh tế - xã hội vẫn tăng ở mức 8,5%/năm... Để đảm bảo an ninh năng lượng, Việt Nam cần nhiều hoạt động tuyên truyền, khuyến khích việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
-
Trong thời gian tới, bên cạnh các giải pháp tiết kiệm điện, Hà Nội sẽ tập trung chuyển đổi năng lượng sạch đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh mới về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng trên địa bàn.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp căn cơ để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và bảo đảm sự phát triển ổn định kinh tế.
-
Lan tỏa văn hóa sử dụng điện theo hướng tiết kiệm và hiệu quả đang là một trong những giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Mức độ tiêu thụ điện ngày một tăng cao, nhất là vào mùa nắng nóng. Công suất phụ tải đỉnh năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trước, để vượt qua khó khăn đó, hiện tại ngành điện đã có những giải pháp để cung cấp điện an toàn và tin cậy. Việc chuyển đổi sản xuất hướng điến mục tiêu sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả vẫn là giải pháp cần được đẩy mạnh ở miền Bắc. Nguồn: vnews.gov.vn/
-
Việc các doanh nghiệp tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, Đức đã ký thỏa thuận mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng và dầu diesel từ UAE.
-
Với những khó khăn trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng toàn cầu thì việc nâng cao ý thức sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả là việc làm hết sức cần thiết. Thời gian qua, đã có nhiều mô hình sử dụng điện hiệu quả được các khách hàng trên địa bàn Thủ đô áp dụng, góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệm chi phí và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
TP. Hồ Chí Minh đã và đang triển khai nhiều giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững.
-
Hội nghị Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2022 đã tập trung bàn thảo các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; chia sẻ các mô hình hiệu quả năng lượng điện, thúc đẩy mạng lưới hoạt động tiết kiệm năng lượng… Trong đó, tập trung tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, kinh phí đầu tư cho các doanh nghiệp sử dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả.
-
Nhằm định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030, rà soát sửa đổi bổ sung Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, vừa qua tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương đã tổ chức “Hội nghị Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2022”.
-
Nhằm định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 và rà soát sửa đổi bổ sung Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ngày 14 tháng 7 năm 2022, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương đã tổ chức “Hội nghị Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2022”.
-
Nguồn năng lượng điện gió được đánh giá sẽ giữ vai trò quan trọng trong quá trình đẩy mạnh chuyển dịch năng lượng sạch, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Miền Bắc bước vào mùa nắng nóng khiến nhu cầu sử dụng điện tăng cao. Dự báo việc đảm bảo điện cho sản xuất, tiêu dùng gặp khó khăn. Trong khi nguồn điện mới không tăng. Các dự án đầu tư không thể thực hiện một sớm một chiều, thì tiết kiệm điện được xem như giải pháp khả thi dễ thực hiện, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Mục tiêu tổng quát của Dự án là đóng góp vào mục tiêu quốc gia thông qua giảm cường độ năng lượng bằng cách cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp; đảm bảo an ninh năng lượng; và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Petrovietnam định hướng phát triển thành Tập đoàn năng lượng lớn trong nước và khu vực với các hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi là tìm kiếm, thăm dò, khai thác và chế biến nguồn tài nguyên dầu khí, đồng thời phát triển các nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo gắn với bảo vệ môi trường, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Để thực hiện những các cam kết đưa ra tại Hội nghị COP 26, đóng góp có hiệu quả mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, cũng như đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, Việt Nam rất cần hỗ trợ từ quốc tế về nguồn vốn ưu đãi, kỹ thuật và quản trị.
-
Đảm bảo an ninh năng lượng để phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội là một trong những nội dung quan trọng tại Nghị quyết 138/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021.
-
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) với hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất than và điện đã góp phần tích cực trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
-
Việc doanh nghiệp sản xuất tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.