-
Điện khí hóa và hiệu quả năng lượng là hai trụ cột quan trọng giúp thế giới tiến gần hơn đến mục tiêu Net Zero. Khi nhu cầu cắt giảm khí thải ngày càng cấp bách, việc chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trở thành giải pháp then chốt.
-
Người dân tại tiểu bang Victoria (Úc) hiện có thể hoàn toàn điện khí hóa tòa nhà thông qua chương trình Nâng cấp năng lượng Victoria (VEU), giúp các gia đình cắt giảm đáng kể hóa đơn năng lượng.
-
Cơ sở mới dự kiến sẽ giảm chi phí sản xuất khoảng 150 đô la/ tấn thép lỏng được sản xuất, hoặc tiết kiệm 450 triệu đô hàng năm so với cấu hình hiện tại. Khoản tiết kiệm này không tính đến bất kỳ khoản phí bảo hiểm nào dự kiến sẽ phát sinh từ việc bán thép cacbon thấp, chẳng hạn như Cliffs H2 và Cliffs HMAX.
-
Điện về sẽ tạo kiện cho các thôn, buôn của tỉnh phát triển sản xuất và điện khí hóa nông thôn.
-
Tại Việt Nam, theo các nhà khoa học, nếu phát triển tốt điện mặt trời sẽ góp phần đẩy nhanh Chương trình điện khí hóa nông thôn (Dự kiến đến năm 2020, cung cấp điện cho toàn bộ 100% hộ dân nông thôn, miền núi, hải đảo…).
-
EU dành 90% khoản viện trợ 400 triệu euro, hỗ trợ Việt Nam phát triển điện khí hóa, ông Marcus Cornaro - Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Hợp tác Phát triển -Uỷ ban châu Âu, cho biết ngày 9/2.
-
Đến nay, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã đầu tư 5.726 tỷ đồng triển khai các dự án đưa điện về 1.270 xã của các tỉnh/thành phố ở khu vực phía Nam (trừ TP. Hồ Chí Minh) để cấp điện cho hơn 960.271 hộ dân.
-
Những đường ray được điện khí hóa của nước Anh có thể được cung cấp năng lượng đến 70% nhờ vào các tua-bin gió được đặt kế bên các đường ray nếu như thử nghiệm đang được thực hiện thành công.
-
Ngã ba Đông Dương (thuộc xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) là vùng đất được mệnh danh là “một tiếng gà gáy sáng cả ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia cùng nghe”.
-
Ngoài các luận cứ đơn thuần về tính kinh tế thì các dự án NLTT đang được xem xét ưu tiên phát triển bởi một số lý do về xã hội và môi trường, chẳng hạn như: Các dự án NLTT quy mô nhỏ thường nằm ở vùng sâu-vùng xa, miền núi, hải đảo. Phát triển các dự án NLTT tại khu vực này sẽ góp phần đảm bảo mục tiêu điện khí hóa nông thôn
-
Chính phủ Ấn Độ đã và đang thúc đẩy việc sử dụng năng lượng mặt trời ở khu vực nông thôn và vùng xa xôi hẻo lánh. Điện khí hóa khu vực nông thôn là một trong những nội dung chính của Chương trình mục tiêu quốc gia về năng lượng mặt trời của Ấn Độ, nhằm nâng công suất điện mặt trời lên 20.000MW vào năm 2022.
-
Việt Nam được xếp vào một trong những nước thành công nhất trên thế giới trong quá trình hoàn thành mục tiêu điện khí hóa nông thôn với tỷ lệ hộ dân nông thôn có điện cao hơn nhiều nước đang phát triển khác ở khu vực châu Á, mang lại nhiều lợi ích kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trên chặng đường về đích để mang ánh sáng đến với 5% hộ dân nông thôn còn lại vẫn còn nhiều thách thức.
-
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng, hiện chỉ còn gần 5% số hộ dân nông thôn sống đơn lẻ ở vùng sâu và xa trung tâm chưa có điện. Ngày 9/12, tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới và Bộ Công Thương phối hợp tổ chức Hội thảo đánh giá tác động điện khí hóa nông thôn Việt Nam với việc công bố kết quả Nghiên cứu độc lập “Lợi ích của điện khí hóa nông thôn” trong khuôn khổ Dự án Năng lượng Nông thôn 1 được tiến hành tại 7 tỉnh của Việt Nam trong các năm 2002, 2005 và 2008.
-
IPT (Induction Power Transfer) là tên của hệ thống nạp điện không dây cho ô tô điện đầu tiên được đưa ra thị trường. Công ty HaloIPT (một công ty chuyên phát triển công nghệ khởi động ở Anh) đã giới thiệu hệ thống này tại thành phố Luân Đôn. Đây là sản phẩm trí tuệ dựa trên một nguyên lý được phát hiện từ thập niên 80s, mong muốn sử dụng cảm ứng điện từ để điện khí hóa đường cao tốc M25 ở Anh.
-
Năng lượng mặt trời, một nguồn năng lượng tái tạo không chỉ giúp giảm chi phí sử dụng năng lượng và bảo tồn những cây Bách xù cổ thụ, mà còn là một nguồn bền vững giúp cải thiện tình hình kinh tế xã hội và chất lượng cuộc sống của địa phương tại những ngôi làng hẻo lánh.