-
Công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng nhất trong cơ cấu ngành kinh tế, chiếm tới hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Đây cũng là lĩnh vực được đánh giá còn nhiều tiềm năng tiết kiệm năng lượng, lên tới 30-35%. Tuy nhiên, việc đầu tư tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp còn chưa tương xứng với lợi ích có thể đem lại.
-
Để thúc đẩy tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các ngành công nghiệp, giải pháp về vốn và kỹ thuật chính là "chìa khoá" cho doanh nghiệp đầu tư thực hiện các dự án TKNL.
-
GS.TS. Vũ Thị Thu Hà – Giám đốc Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về Công nghệ lọc hóa dầu (Bộ Công Thương) đã chia sẻ về cách thức sử dụng sản phẩm phụ gia ở các nhà máy sản xuất xi măng, nhiệt điện để đạt mục tiêu sử dụng năng lượng hiệu quả, có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm tiền tỷ.
-
Trước sức ép cạnh tranh Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU) đã tận dụng bã mía để sản xuất điện, đầu tư đổi mới công nghệ tiết kiệm năng lượng góp phần hạ giá thành, tăng doanh thu.
-
Đây là một trong những giải pháp quan trọng đặt ra trong lúc này.
-
Chi nhánh Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu- Nước giải khát Hà Nội - Nhà máy Bia Hà Nội - Mê Linh là một trong những cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm của Hà Nội có mức tiết kiệm năng lượng tăng đáng kể qua các năm (từ -7,2% năm 2018 lên 17,04% năm 2021)
-
Thông qua nhiều hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, nhiều doanh nghiệp đã đặc biệt quan tâm đến các giải pháp tiết kiệm điện trong hoạt động sản xuất và kinh doanh.
-
Để hỗ trợ chính phủ trong nỗ lực giải quyết khủng hoảng năng lượng, cộng đồng doanh nghiệp tại thành phố Quetta (Pakistan) đã quyết định đóng cửa các cửa hàng vào lúc 8h30 tối hàng ngày.
-
Kể từ năm 2008, khách hàng đã tiết kiệm được khoảng 7,65 tỷ USD thông qua Chương trình Hiệu quả Năng lượng của ComEd (một đơn vị cung cấp điện thuộc Tập đoàn Exelon có trụ sở tại Chicago, Mỹ)
-
Doanh nghiệp sản xuất du thuyền AQUON (Zurich, Thuỵ Sỹ) vừa mở bán chiếc du thuyền Aquon One không phát thải, đây là một sản phẩm chạy bằng pin năng lượng mặt trời và pin nhiên liệu hydro. Aquon One được thiết kế với các cabin sang trọng có sức chứa 8-10 hành khách.
-
Việc áp dụng Tiêu chuẩn quản lí năng lượng quốc tế ISO 50001: 2011 vào sản xuất kinh doanh được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
-
Trong những năm qua, Việt Nam đã khá thành công trong việc thúc đẩy sản xuất và mua sắm xanh, đặc biệt thông qua Chương trình dán nhãn năng lượng.
-
Con người đang lãng phí rất nhiều năng lượng đến từ các nguồn xung quanh chúng ta.
-
Mặc dù nhiều doanh nghiệp đã nhận thức đúng đắn và đánh giá cao vai trò của điều chỉnh phụ tải. Tuy nhiên, cũng không ít doanh nghiệp cho rằng cần có cơ chế thúc đẩy tham gia hấp dẫn hơn thay vì chỉ dừng lại ở việc kêu gọi tham gia tự nguyện như hiện nay.
-
Ngoài việc giúp giảm phát thải các khí gây ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu hóa thạch (LPG), hệ thống đã giúp giảm chi phí nhiên liệu đến 55%, tương đương với số tiền hơn 600 triệu đồng, qua đó giúp gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
-
Nhờ đổi mới công nghệ và áp dụng cải giải pháp tiết kiệm năng lượng, Công ty cổ phần Phân Lân nung chảy Văn Điển (gọi tắt Công ty Phân lân Văn Điển) đã tiết kiệm được hàng chục tỉ đồng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo sản xuất phát triển, tạo việc làm và ổn định đời sống cho người lao động.
-
Từ năm 2017 đến nay, Công ty TNHH Terumo Việt Nam đã triển khai thực hiện 96 giải pháp tiết kiệm năng lượng giúp tiết kiệm hơn 8.384 triệu kWh điện.
-
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tiết kiệm năng lượng, đã giúp Tòa nhà xanh Một Liên Hợp Quốc liên tục giảm trên 20.000 kWh mỗi năm, tương đương tỉ lệ tiết kiệm năng lượng khoảng 2,5% mỗi năm.
-
Công nghệ được phát triển bởi nhà điều hành mạng lưới điện khu vực Tây Bắc nước Anh với tên gọi là CLASS, giúp Nhà điều hành Hệ thống Điện lưới Quốc gia (ESO) giải quyết ổn định nhu cầu và nguồn cung cấp điện tăng đột biến trên khắp Vương quốc Anh.
-
Qua gần 20 năm hoạt động, nhưng các công ty dịch vụ năng lượng (ESCO) ở Việt Nam vẫn còn rất hạn chế. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, theo các chuyên gia là do chúng ta thiếu khung pháp lý cụ thể, cũng như sự hỗ trợ tài chính cho việc phát triển và thực hiện các dự án tiết kiệm năng lượng... Bài viết dưới đây của TS. Trần Thanh Liễn - Chuyên gia cao cấp về năng lượng sẽ phân tích thực trạng, cơ hội, thách thức, giải pháp thúc đẩy hoạt động ESCO của Việt Nam.