-
Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU) đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về việc các sản phẩm của họ bị phân biệt đối xử tại tỉnh Ontario, Canada.
-
Máy bay năng lượng Mặt Trời (Solar Impulse) đầu tiên và duy nhất trên thế giới của Thụy Sĩ đã hoàn thành chuyến bay xuyên lục địa (từ châu Âu sang châu Phi và ngược lại) với quãng đường dài gần 6.000km mà không tốn một giọt xăng.
-
Kế hoạch sản xuất xăng sinh học từ chất xơ rất được Liên minh châu Âu ủng hộ. Ủy ban châu Âu đã công bố kế hoạch hỗ trợ việc phát triển công nghệ sản xuất xăng sinh học từ các loại chất xơ bị thải loại sau khi thu hoạch như: rơm, rạ, hoa màu thân mềm … và các nguồn nhiên liệu để sản xuất xăng sinh học mà không gây đe dọa đến an ninh lương thực như: tảo, ngô, khoai, sắn...
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin đang cân nhắc lại chính sách xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Nga vào thời điểm nhu cầu dầu khí ở châu Á đang gia tăng và tập đoàn dầu khí khổng lồ Gazprom của nước này vừa khởi động việc khai thác khí đốt tại một mỏ khí lớn ở Bắc Cực để cung cấp khí đốt cho châu Âu nhưng nhu cầu tại “lục địa già” đang giảm sút.
-
Bộ Tài chính và Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) vừa ký hợp đồng tín dụng trị giá 150 triệu EUR cho mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
-
Công nghệ WCS là công nghệ hiện đại của Mỹ, dùng phương pháp khí hóa chất thải để chuyển đổi thành điện, đạt tiêu chuẩn môi trường của Liên minh Châu Âu và Việt Nam.
-
Một báo cáo được đưa ra bởi các nhà vận động môi trường cho biết, cuộc cách mạng xanh giúp Liên minh châu Âu (EU) trở thành một khu vực gần như không có khí thải các-bon sẽ tạo ra 3 nghìn tỷ euro (tương đương 3,9 nghìn tỷ USD) nhờ tiết kiệm năng lượng.
-
Thành phố Sofia chật ních xe cộ, thủ đô của Bun-ga-ri, vừa trở thành hình mẫu đầu tiên của châu Âu trong cuộc chiến chống lại khí thải gây hiệu ứng nhà kính bằng việc lắp đặt trạm nạp sạc điện bằng năng lượng mặt trời đầu tiên cho xe điện.
-
Coca-Cola Enterprises Ltd của Wakefield, nước Anh, nhà máy sản xuất đồ uống lớn nhất châu Âu, được cho là công ty đầu tiên trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống được chứng nhận ISO 50001 – Hệ thống quản lý năng lượng.
-
Bộ trưởng kinh tế Phần Lan Jyri Haekaemies cho biết quốc gia này có thể loại bỏ việc sản xuất năng lượng bằng than đá vào năm 2025.
-
Trước buổi giới thiệu về chiến lược phát triển vào tháng tới, Ủy viên về công nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) đã nói với giới doanh nghiệp rằng chính sách môi trường sẽ đóng vai trò then chốt để thúc đẩy “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3”.
-
Châu Âu và Châu Úc đều tin rằng năng lượng biển tái tạo là nguồn năng lượng của tương lai và có thể thay thế tới 50% năng lượng hóa thạch vào năm 2050.
-
Tại Việt Nam, điện hạt nhân đang được đánh giá là nguồn năng lượng tốt để đáp ứng nhu cầu điện của cả nước. Theo kế hoạch, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 sẽ được khởi công năm 2014 và bắt đầu phát điện năm 2020.
-
Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua việc thiết lập mục tiêu năng lượng tái tạo bắt buộc hôm 15 tháng 2 năm 2012. Động thái này đã được các tổ chức trong ngành công nghiệp ca ngợi.
-
Các thành viên Nghị viện Châu Âu đã ủng hộ những đề xuất tiết kiệm năng lượng, vạch ra con đường cho một thỏa thuận chung vào cuối tháng sáu về một đạo luật có thể thúc đẩy việc làm, tăng thu nhập cho các hộ gia đình và cắt giảm chi phí nhập khẩu năng lượng.
-
Giáo sư John Schellnhuber, Giám đốc Viện nghiên cứu Ảnh hưởng khí hậu (Postdam, Đức), cố vấn cuả thủ tướng Đức Angela Merkel, cựu cố vấn chủ tịch Hội đồng châu Âu cho rằng hệ thống năng lượng thế giới đang sang mô hình tái tạo sạch và rẻ hơn chi phí trợ cấp cho ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch.
-
Sản lượng phong điện sẽ đóng góp 31% vào việc thực hiện mục tiêu của Liên minh châu Âu cắt giảm các kênh khí thải carbon trong khuôn khổ cuộc đấu tranh chống biến đổi khí hậu.
-
Giải pháp chiếu sáng này gần như không tốn chi phí bảo trì, cấp độ chiếu sáng trên hầu hết các tuyến đường đều tăng và phản hồi từ những công dân thành phố rất tích cực
-
Có thể bộ tăng áp vẫn còn là cái tên khá xa lạ trong ngành công nghệ “xanh,” nhưng thiết bị này đã giúp nâng mức độ tiết kiệm nhiên liệu lên tới 40% và hiện có tới 75% số ôtô mới tại châu Âu sử dụng công nghệ này. Con số này có thể lên tới 90% vào năm 2015.
-
Ủy ban châu Âu vừa công bố một kế hoạch dành 9.1 tỉ euro cho xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng xuyên suốt châu Âu trong nhiều năm tạo tiền đề cho năm 2020.