-
Thailand’s energy authorities are preparing to make an electricity saving campaign a mandate for households and businesses as they struggle to deal with the high prices of liquefied natural gas (LNG) which may keep soaring in the winter, putting more financial burden on national power generation, reported the Bangkok Post.
-
Bộ Công Thương đang thực hiện xin ý kiến rộng rãi các cơ quan/đơn vị về dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết kế, vận hành kho chứa LNG và hệ thống tái hóa khí trên bờ.
-
Ngày 15-1, UBND tỉnh Quảng Trị cùng tổ hợp các nhà đầu tư đã tổ chức lễ khởi công hợp phần kỹ thuật dự án Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng giai đoạn 1. Đây là dự án được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều hy vọng cho giấc mơ thành trung tâm năng lượng tái tạo của Quảng Trị.
-
Mới đây, Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) và Novatek (Liên Bang Nga) đã ký thỏa thuận hợp tác phát triển các dự án điện sử dụng khí LNG và năng lượng tại Việt Nam.
-
Dự án Nhà máy điện khí LNG sử dụng khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) nhập khẩu đầu tiên ở miền Bắc sẽ được khởi công xây dựng tại TP. Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh vào ngày 24.10 tới.
-
UBND tỉnh Ninh Thuận đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị thay thế quy mô 4.600 MW điện hạt nhân Ninh Thuận trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh bằng điện khí LNG trong Quy hoạch điện VIII.
-
Three stages of project expected to cost 5.5 trillion won with capacity expanded to 4,500MW
-
Delta Offshore Energy said Tuesday it had secured the environmental approval for the LNG to Power Project, the 3.2 GW power plant, and LNG Terminal in Bac Lieu, Vietnam.
-
The economic downturn caused by Covid-19 pandemic has affected the supply-demand balance of liquefied natural gas (LNG) in the short and medium term. But in the near future, what will this "noble" fuel look like in the energy system of Vietnam?
-
Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo, Chính phủ liên bang Australia sẽ chuyển hướng các khoản đầu tư vào phát triển các công nghệ năng lượng mới, bao gồm hydrogen, thu hồi và lưu trữ carbon, lithium, các loại thức ăn chăn nuôi gia súc bổ sung tiên tiến giúp giảm phát thải khí metan và xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).
-
Dự án Nhà máy Điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu được xây dựng trên diện tích 40ha, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 4 tỷ USD.
-
The ferry will operate in the Baltic Sea between Helsinki, Finland and Tallinn, Estonia and has been designed to comply with the European Emission Control Area (ECA) limits thanks to the use of LNG as fuel.
-
Việt Nam sẽ bắt đầu nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng LNG từ năm 2012 với sản lượng khoảng 1 triệu tấn/năm nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng khí của nền kinh tế - xã hội.
-
Tiến sỹ Kent Moors, cố vấn của 6 trong 10 công ty dầu khí lớn nhất thế giới và là chuyên gia hàng đầu về năng lượng toàn cầu, dự báo khí ga hóa lỏng (LNG) sẽ là nguồn năng lượng tương lai và Bắc Mỹ sẽ trở thành nguồn cung cấp khí đốt lớn nhất thế giới.
-
Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Seoul, Hàn Quốc, sáng 11/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng đoàn cấp cao Việt Nam tham dự Tọa đàm về hợp tác kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc do Bộ Ngoại giao phối hợp với các cơ quan Hàn Quốc tổ chức. Thủ tướng cũng đã chứng kiến Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam ký kết hàng loạt thỏa thuận, bản ghi nhớ hợp tác với các tập đoàn Hàn Quốc liên quan đến triển khai dự án Nhà máy Nhiệt điện chạy than Thái Bình 2, Nhà máy Điện chạy khí Vũng Tàu, Kho ngầm LNG, dự án đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2.
-
Theo dự án, ba nước sẽ cùng tham gia xây dựng tại Gruzia và Romani các cảng trung chuyển khí hóa lỏng (LNG), cho phép khí đốt được vận chuyển bằng đường ống từ Azerbaijan tới Gruzia, sau đó được đưa bằng tàu vượt qua biển Đen tới Romani.
-
Giai đoạn 1 khí LNG sẽ được nhập về thông qua kho nổi chứa và tái hóa khí (FSRU – Floating Storage Regasification Unit) từ 2012 đến 2015 với khối lượng dự kiến tới 1 triệu tấn LNG/tấn. Giai đoạn 2, khí sẽ được nhập thông qua hệ thống kho cảng trên bờ (land based terminal) vào năm 2015 cho hợp đồng nhập khí dài hạn có thể đến 20 năm. Trong giai đoạn này, khối lượng nhập khẩu dự kiến tối thiểu là 1 triệu tấn/năm trong thời gian đầu và sau đó sẽ tăng lên từ 3 đến 6 triệu tấn/năm, tùy thuộc vào sự phát triển của thị trường khí trong nước.
-
Bắt đầu từ năm 2011, Indonesia sẽ thực hiện việc chuyển đổi khí than CBM (Coal Bed Methane) thành khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) và sẽ là quốc gia đầu tiên trên thế giới tiến hành việc này.Ông Craig Steward, Giám đốc điều hành Công ty VICO Indonesia cho hay hiện tại, cơ sở hạ tầng của một xưởng chuyển đổi CBM thành LNG đã sắp hoàn tất.