-
Được sự chấp thuận của ban chỉ huy căn cứ hải quân Washington, cuộc thi tiết kiệm năng lượng đầu tiên trong lịch sử ngành hải quân Mỹ mang tên "Energy Biggest Loser" sẽ được diễn ra từ ngày 1 đến ngày 30 tháng 11 sắp tới.
-
SolarCity, công ty năng lượng nổi tiếng của Mỹ đã tuyên bố sẽ bắt đầu sản xuất “tấm pin năng lượng mặt trời hiệu quả nhất thế giới” tại nhà máy của mình ở Buffalo, New York (Mỹ) vào năm 2016.
-
Nước và vấn đề xử lý nước thải thường chiếm đến 35% ngân sách năng lượng của một đô thị Mỹ, điều đó có nghĩa là chính quyền địa phương có thể tiết kiệm được một khoản lớn nếu xây dựng những cơ sở năng lượng trung lập.
-
Phòng nghiên cứu quốc gia Argonne thuộc Bộ Năng lượng Mỹ vừa cho ra mắt công nghệ làm cứng về mặt kim loại mới với tiềm năng tiết kiệm đến 90% năng lượng so với các giải pháp thông thường.
-
Trường học Friends School of Portland thuộc tiểu bang Maine (Hoa Kỳ) là trường học xây dựng theo kiểu công trình thụ động đầu tiên của bang và trên cả nước Mỹ cũng chỉ có 3 công trình như vậy.
-
Hiện tại Mỹ không có trang trại năng lượng gió ngoài khơi, nhưng cuối thập kỷ này Mỹ sẽ đề ra mục tiêu đạt được công suất 3,3MW năng lượng gió ngoài khơi, theo một báo cáo thuộc cơ quan chính phủ Mỹ.
-
SolarWindow Technologies, có trụ sở tại Maryland (Mỹ) đã công bố một sáng chế mang tính cách mạng - cửa số tạo ra năng lượng.
-
Climate Group, một tổ chức phi chính phủ hoạt động tại nước Anh (trụ sở chính), Mỹ, khu vực Châu Âu, Úc, Ấn Độ, Trung Quốc, đã thúc đẩy chiến dịch sử dụng đèn LED trên toàn cầu nhằm cắt giảm sử dụng năng lượng lên tới 70%.
-
Các khoản đầu tư của các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) vào năng lượng xanh sẽ lên tới 35 tỉ đô-la Mỹ vào năm 2021, theo Ông Suhail Al Mazroui, Bộ trưởng Bộ Năng lượng.
-
DropWise, một chi nhánh của Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ đã phát triển một loại công nghệ màng phủ mới cho các bộ chuyển đổi nhiệt được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy điện và nhà máy tinh chế hóa chất.
-
Mỹ-Latinh và khu vực Caribe, nơi sở hữu tiềm năng tiết kiệm năng lượng vô cùng lớn, luôn có những đóng góp rất lớn cho Sáng kiến Năng lượng bền vững cho mọi công dân của Liên Hợp Quốc
-
Việt Nam có tiềm năng rất lớn về các nguồn năng lượng tái tạo phân bố rộng khắp cả nước, đây cũng là lý do vì sao các doanh nghiệp Mỹ luôn mong muốn đầu tư sâu rộng hơn trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam.
-
Bộ Năng Lượng Hoa Kỳ vừa có thông báo rằng một khoản tài trợ 70 triệu đô-la Mỹ cho Viện Sáng kiến Sản xuất Năng lượng sạch nơi tập trung vào việc sản xuất thông minh.
-
Bằng cách sử dụng hệ thống xử lí biogas, một trang trại ở Mỹ có thể tạo ra nguồn năng lượng cung cấp cho 1000 hộ dân với chất thải từ hoạt động chăn nuôi hàng ngày
-
Các kỹ sư tại trường Đại học Standford, California, Mỹ đã và đang phát triển một công nghệ mới nhằm mục đích duy trì các tấm pin năng lượng mặt trời ở trạng thái nguội khi chúng hấp thụ ánh sáng mặt trời, thúc đẩy sản lượng điện tạo ra trong quá trình này.
-
Công ty SimpliPhi Power, Mỹ đã giới thiệu một hệ thống pin trọng lượng nhẹ dự trữ năng lượng mặt trời dành cho các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ.
-
Một công ty xử lý nước thải của Mỹ vừa lắp đặt một hệ thống xử lý mới cho phép chuyển hoá nước thải hữu cơ thành năng lượng, từ đó mở ra những tiềm năng to lớn trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Cục Hàng không liên bang Mỹ (FAA) đã quyết định hỗ trợ 100 triệu đô la cho 8 nhà sản xuất để phát triển và thử nghiệm các công nghệ mới cho phép giảm thiểu lượng tiêu thụ nhiên liệu, phát thải khí các-bon và tiếng ồn.
-
Quỹ Năng lượng Tái tạo Châu Phi (AREF) đã đạt được một khoản vốn cam kết 200 triệu đô-la Mỹ của Hoa Kỳ trong việc hỗ trợ các dự án công trình có quy mô nhỏ và vừa.
-
Dự án Diamond Lotus "căn hộ xanh theo tiêu chuẩn Mỹ" có diện tích 1,68 ha với tổng vốn dầu tư 1.268 tỷ, tọa lạc tại quận 8, TPHCM.