-
Để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo (NLTT), các chuyên gia cho rằng, cần có một lộ trình rõ ràng hơn đối với việc cắt giảm các nguồn năng lượng hóa thạch và nhanh chóng tháo gỡ các rào cản để thúc đẩy đầu tư phát triển nguồn NLTT một cách hiệu quả, tương xứng với tiềm năng, lợi thế của nước ta.
-
Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhà máy mía đường NASU đã tự sản xuất điện năng từ bã mía, phần còn lại hoà lưới điện quốc gia, bán cho Nhà nước.
-
Nghệ An là một trong những vùng có điều kiện tự nhiên rất thích hợp để phát triển điện mặt trời với số giờ nắng trung bình từ 1.800-2.100 giờ nắng trong năm, cường độ bức xạ mặt trời trung bình hàng năm từ 4,6 - 5,2 kWh/m2/ngày. Thế nhưng hiện nay việc khai thác nguồn năng lượng mặt trời so với tiềm năng vẫn còn khá khiêm tốn.
-
Chương trình đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025 (DEPP 3) đánh dấu bước phát triển tiếp theo trong quan hệ hợp tác đối tác giữa hai nước trong lĩnh vực năng lượng, trên cơ sở kế thừa và tiếp nối những thành công đã đạt được từ DEPP 2 (giai đoạn 2013-2020). Mục tiêu tổng quát của Chương trình là hỗ trợ Việt Nam xây dựng lộ trình phát triển carbon thấp cho ngành năng lượng, góp phần cụ thể hóa cam kết đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam (NDC) theo Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, nâng cao mục tiêu NDC và tăng cường các giải pháp liên quan vào năm 2025.
-
Mô hình trồng màu của ông Nguyễn Văn Vũ, ngụ ấp Bình Hội, xã Huyền Hội, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh là một điển hình trong việc giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Nhờ lắp đặt hệ thống tưới nước phun và sử dụng hiệu quả, nên bình quân ông Vũ chỉ đóng tiền điện từ 250.000-300.000 đồng/tháng.
-
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã bày tỏ mong muốn các doanh nghiệp của Thụy Sĩ đầu tư công nghệ cao, đi tắt đón đầu trong lĩnh vực năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
-
Nhận lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 22 đến ngày 25-11-2021.
-
Để đạt được mục tiêu bảo đảm quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo phương thức tổng hợp, toàn diện và hiệu quả, nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, góp phần phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, trước mắt cần có những hành động cụ thể trong sử dụng và triển khai quản lý tài nguyên nước.
-
Nhu cầu sử dụng những thiết bị điện vào mùa đông tăng đột biến như bình nước nóng, thiết bị sưởi. Để sử dụng các thiết bị hiệu quả an toàn hãy lưu ý một số yếu tố sau đây.
-
Nhiều hộ dân trồng màu trên bàn thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh đã đầu tư hệ thống tưới nước phun, vừa giảm ngày công lao động, vừa giảm chi phí do ít tiêu thụ điện năng, hạn chế lãng phí nguồn tài nguyên nước; nhưng vẫn giữ vững năng suất và sản lượng màu, giúp nông dân có thu nhập cao hơn.
-
Hệ thống tưới nước sạch tiết kiệm bằng van xoay đã góp phần tiết kiệm công lao động, tăng năng suất cho người trồng chè ở Đại Từ (Thái Nguyên).
-
Hệ thống điều hòa không khí lớn nhất thế giới sử dụng nước lạnh được lấy từ sâu dưới đáy biển đã được hoàn thành vào thứ Bảy tại bệnh viện Taaone ở Polynesia, một lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp, và sẽ giúp giảm 2% nhu cầu điện của đảo Tahiti.
-
Các kỹ sư tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) đã thử nghiệm thành công một hệ thống sản xuất nhiên liệu từ ánh sáng mặt trời và không khí. Hệ thống này lấy CO2 và nước trong không khí và sử dụng năng lượng mặt trời để chuyển đổi thành khí tổng hợp, sau đó chuyển thành nhiên liệu lỏng.
-
Nhằm góp phần vào nỗ lực chung của cả nước trong việc thực hiện tiết kiệm điện theo Chỉ thị số 20 của Thủ tướng Chính phủ, TP. Hồ Chí Minh đề ra mục tiêu trong giai đoạn 2021-2025, mỗi năm tiết kiệm được tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ toàn thành phố (TP).
-
Nhận thức rõ về việc tiết kiệm điện không chỉ là quốc sách mà còn tác động rất lớn đến nền kinh tế của đất nước nói chung và của mỗi gia đình nói riêng, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lâm Đồng đã khuyến khích cán bộ công nhân viên thực hành tiết kiệm điện không chỉ ở tại gia đình mà ngay tại nơi làm việc.
-
Lưới điện của thành phố Hà Nội trong những năm qua luôn được quan tâm nâng cấp và đồng độ hóa từng bước nhằm đảm bảo việc cấp điện an toàn, ổn định, tin cậy cho trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu của cả nước.
-
Để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải bảo đảm an ninh quốc gia.
-
Nhờ đầu tư đổi mới công nghệ Công ty cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc đã tiết kiệm 20% năng lượng ở hệ thống methal hóa, tiết kiệm 78% năng lượng ở hệ thống nước tuần hoàn và 33% năng lượng tiết kiệm được ở hệ thống máy nén tuần hoàn.
-
Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước đang được nhiều nông dân ở ĐBSCL đầu tư vì đem lại nhiều lợi ích, nhất là tiết kiệm nước và nhân công.
-
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) với hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất than và điện đã góp phần tích cực trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.