-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Duke, Hoa Kỳ đã chế tạo được một thiết bị không dây có khả năng chuyển đổi các vi sóng thành điện và cuối cùng khai thác các tín hiệu Wi-Fi hoặc vệ tinh làm năng lượng.
-
Để đa dạng hóa nguồn điện và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa ngày càng tăng, Singapore đang tích cực nghiên cứu sản xuất điện từ sóng biển.
-
Các nhà nghiên cứu tại đại học Duke mới đây đã phát minh một thiết bị giá rẻ có thể thu thập tín hiệu sóng cực ngắn (microwave) và chuyển đổi chúng thành năng lượng để sạc lại pin.
-
Các nhà nghiên cứu tại đại học Cincinnati đã phát triển một công nghệ có thể giúp cắt giảm chi phí chiếu sáng phòng ốc nhờ sử dụng ánh sáng tự nhiên.
-
Sáng 6/11, Hội đồng KH-CN tỉnh xét duyệt đề tài Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy điều hòa không khí sử dụng năng lượng gió do tiến sĩ Đặng Văn Lái, Phó hiệu trưởng Trường cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa làm chủ nhiệm.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc công ty năng lượng sạch ở Anh gọi là ITM Power đã chế tạo được mẫu đèn xì hàn mới, chỉ sử dụng nước làm nhiên liệu.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện Cơ học Vật liệu Fraunhofer (Đức) đã phát triển một phương pháp có thể tính toán được hậu quả của những tác động môi trường đối với vật liệu theo thời gian dài.
-
Chính Phủ Ấn Độ đã đồng ý việc thành lập một trung tâm năng lượng mới dành riêng cho việc nghiên cứu phát triển nguồn năng lượng mặt trời và các hoạt động có liên quan.
-
Bóng bán dẫn (transistor) trong suốt có hàng loạt các ứng dụng: từ kính chắn gió của xe thông minh đến kính đeo mắt hiển thị như màn hình video hay sử dụng cho các màn hình điện thoại tiết kiệm năng lượng.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Vanderbilt ở Nashville, Tennessee, Hoa Kỳ đã chế tạo được siêu tụ điện chủ yếu từ silic, có khả năng tích trữ nhiều năng lượng hơn các siêu tụ điện thương mại hiện nay.
-
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, nhu cầu năng lượng trên toàn cầu sẽ tăng 50 lần, ở Việt Nam sẽ tăng 15 lần vào năm 2050.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Brown, Hoa Kỳ đã phát triển được một chất xúc tác, chuyển đổi có chọn lọc CO2 thành CO, một phân tử cacbon họat tính dùng sản xuất các nhiên liệu thay thế và hóa chất.
-
Sử dụng lý thuyết khuếch tán đổi mới của Rogers (1983) và mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) của Davis (1989) để đánh giá các nhân tố tác động đến xu hướng sử dụng xăng sinh học E5.
-
TS.Trần Viết Ngãi –Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, cho rằng, phải nghiên cứu áp dụng đạt hiệu quả cao nhất, để có cơ sở quản lý, triển khai tốt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia.
-
Huntsman Corporation đã công bố các kết quả của một nghiên cứu chứng minh tính năng ưu việt của quá trình tẩy Gentle Power Bleach
-
Trung tâm nghiên cứu công nghệ VTT (Phần Lan) phối hợp để thực hiện một dự án Châu Âu mới, trong đó tập trung vào nghiên cứu quá trình xử lý chất thải hữu cơ bằng phương pháp kị khí.
-
Siemens và các đối tác nghiên cứu đã thành công trong việc tăng thêm 10% hiệu quả cho bộ biến đổi tần số bằng cách sử dụng loại đi-ốt cacbua silic (SiC) mới.
-
Theo Đài Tiếng nói nước Nga dẫn nguồn tin nghiên cứu của Hội đồng năng lượng thế giới (WEC), trong lòng đất còn 223 tỷ tấn dầu và 209.000 tỷ mét khối khí đốt.
-
Sự kết hợp giữa nguồn sáng và vi khuẩn là một bước phát triển quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu và tìm kiếm những nguồn sáng ổn định và thân thiện với môi trường trong tương lai.
-
Các nhà nghiên cứu Israel và Thụy Sĩ đã tìm ra cấu trúc phân tử tốt nhất, thân thiện môi trường và không tốn kém để tổng hợp hydro từ ánh sáng mặt trời, đó là gỉ sắt.