-
Việt Nam sẽ không xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030 để đảm bảo giảm phát thải carbon và mục tiêu cam kết tại COP 26 về trung hòa carbon.
-
Tính đến ngày 24/6 nguồn nhiệt điện than đã không còn tổ máy nào bị ngừng do sự cố ngắn ngày, nhiên liệu than cho sản xuất điện được đảm bảo và lưu lượng nước về các hồ thuỷ điện phía Bắc đã gia tăng, góp phần cung cấp điện cho miền Bắc.
-
Trước tình hình thời tiết diễn biến bất thường, nắng nóng, khô hạn kéo dài trên diện rộng, cùng với việc các nguồn nhiệt điện than, dầu, tua bin khí đều bị giảm công suất do thiếu nguyên liệu, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xác định: Tập trung đẩy mạnh việc thực hiện Chỉ thị số 20/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện là vấn đề quan trọng, cấp bách, góp phần đảm bảo đủ nguồn điện cho phát triển kinh tế và đời sống xã hội trước mắt, cũng như lâu dài.
-
Tại COP 26 vừa qua, các quốc gia cam kết về việc phát triển năng lượng sạch. Để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo này nhất thiết phải có một nguồn điện nền ổn định. Trong bối cảnh Việt Nam đã hết dư địa để phát triển điện nền là nhiệt điện than và thuỷ điện, Bộ Công Thương cho rằng phát triển điện hạt nhân là xu hướng tất yếu.
-
Tại buổi hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Bộ Năng lượng, thương mại và chiến lược công nghiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland Greg Hands chiều ngày 21/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, Việt Nam ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, giảm nhiệt điện than, phấn đấu sớm đạt được mục tiêu trung hòa carbon.
-
Việc giải được bài toán này rất có ý nghĩa với Việt Nam bởi hiện có hơn 70% số lượng nhà máy đang hoạt động ở Việt Nam đều sử dụng công nghệ lò hơi đốt than phun.
-
Một số tờ báo chính thống gần đây vẫn đề cập đến vấn nạn của việc xử lý xỉ lò của nhà máy nhiệt điện gây bức xúc trên công luận, trong khi nhiều nước trên thế giới lại coi xỉ lò của nhiệt điện là tài nguyên quý giá?
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ khai thác tối đa nguồn nhiệt điện than và tuabin khí, đồng thời huy động nhiệt điện chạy dầu... Cùng với đó, ngành cũng đang nỗ lực tìm kiếm, thu hút đầu tư các dự án nguồn điện mới, trong đó dự án điện mặt trời trên hồ thủy lợi đang được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
-
Đến năm 2025, nguồn nhiệt điện than chiếm khoảng 37,1% tổng công suất lắp đặt nguồn điện, giảm 13% so với Quy hoạch điện VII điều chỉnh.
-
Chính phủ Đức đã đạt được thỏa thuận với chính quyền địa phương và các công ty năng lượng liên quan đến đền bù thiệt hại do đóng của tất cả các nhà máy điện than vào năm 2038.
-
Trong khi các dự án nguồn thủy điện lớn đã được khai thác tối đa, các dự án nhiệt điện than phải đối mặt với áp lực về môi trường thì việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng mặt trời, đang là hướng đi mới tại Việt Nam.
-
Ngày 5/11/2016, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị công nghệ nhiệt điện than và môi trường.
-
Tại Quy hoạch Điện VII hiệu chỉnh, Chính phủ sẽ điều chỉnh mức sử dụng nhiệt điện than cho phù hợp bằng việc cắt giảm từ 5.000 – 7.000 MW.
-
PTT Hoàng Trung Hải phát biểu tại lễ “Mừng phát điện thương mại Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1”.
-
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đồng phát nhiệt điện từ bã mía giúp tiết kiệm tài nguyên hóa thạch, bởi một tấn bã mía 50% ẩm tương đương 0,213 tấn dầu thô. Tại Ấn Độ, 1 MW điện từ bã mía tương đương 1,67 MW từ nguồn tập trung nhiệt điện than.
-
Dự án Nhiệt điện than Vĩnh Tân 1 với quy mô vốn đầu tư trên 2 tỷ USD vừa được cấp phép đầu tư, trở thành dự án thứ 5 trong ngành điện được đầu tư theo hình thức xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT).
-
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), mục tiêu vận hành hệ thống điện quốc gia trong tháng sáu này là khai thác cao các nguồn nhiệt điện than và tuabin khí, đồng thời điều chỉnh giảm khi có lũ về.
-
Theo tính toán của Cục Điều tiết điện lực, trong tháng Sáu, việc cung ứng điện sẽ tiếp tục được đảm bảo. Bộ Công Thương yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) huy động cao các nguồn nhiệt điện than, nhiệt điện khí, kể cả các nguồn chạy dầu FO, DO nếu cần để đáp ứng đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế-xã hội và đời sống nhân dân trong tháng 6/2011.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự báo, trong tháng 11, tình hình cung cấp điện vẫn chưa được cải thiện, do hệ thống điện quốc gia tiếp tục không có dự phòng và thiếu công suất đỉnh do các nhà máy nhiệt điện than mới vận hành chưa tin cậy, một số tổ máy nhiệt điện khác phải ngừng sửa chữa theo yêu cầu.
-
Sự cố của các tổ máy nhiệt điện than mới ở miền Bắc đã được khắc phục và đưa vào vận hành trở lại, ở miền Bắc đã bắt đầu có mưa, miền Nam đã bước vào mùa mưa, trong khi nhu cầu điện không tăng, thậm chí có thể giảm 5- 7%