-
Phần Lan đang triển khai một dự án sử dụng xe buýt điện trong hoạt động giao thông vận tải nhằm tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
đèn compact tuổi thọ 10.000h do chương trình đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam – Phần Lan (IPP) tài trợ đã góp phần vào hệ thống và giải pháp chiếu sáng cho các công trình xây dựng xanh Việt Nam.
-
Trung tâm nghiên cứu công nghệ VTT (Phần Lan) phối hợp để thực hiện một dự án Châu Âu mới, trong đó tập trung vào nghiên cứu quá trình xử lý chất thải hữu cơ bằng phương pháp kị khí.
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải vừa ký quyết định phê duyệt danh mục đầu tư Dự án “Mini Scada thành phố Tam Kỳ” và dự án “Mini Scada thành phố Pleiku” sử dụng vốn ODA vay ưu đãi của Chính phủ Phần Lan.
-
Nhà cung cấp phần mềm Phần Lan (Napa) và Đăng kiểm Nhật Bản (NK) đang hợp tác xây dựng phần mềm về tiết kiệm nhiên liệu tiêu thụ cho tàu biển.
-
Bộ Công thương vừa phối hợp Đại sứ quán Phần Lan tổ chức Diễn đàn hợp tác môi trường và năng lượng tiểu vùng sông Mekong lần thứ ba với chủ đề “Chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) ở các nước tiểu vùng sông Mekong.”
-
Ngày 20/11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Phần Lan tổ chức Diễn đàn hợp tác môi trường và năng lượng tiểu vùng sông Mekong lần thứ ba.
-
Theo IDG News Service, hãng điện thoại Phần Lan - Nokia hiện đang thử nghiệm một bộ sạc bằng năng lượng mặt trời mới tại Nigeria và Kenya với hy vọng giúp người dùng có thể dễ dàng nạp pin cho điện thoại mà không cần đến lưới điện thông thường.
-
Bộ trưởng kinh tế Phần Lan Jyri Haekaemies cho biết quốc gia này có thể loại bỏ việc sản xuất năng lượng bằng than đá vào năm 2025.
-
Kế hoạch xây dựng đường cao tốc xanh đầu tiên trên thế giới bao gồm các trạm sạc pin cho xe điện và máy bơm nhiên liệu sinh học đã được chính phủ Phần Lan công bố.
-
Đại học Aalto Phần Lan đã đưa ra phương pháp sử dụng vi khuẩn để sản xuất butanol thích hợp dùng cho nhiên liệu sinh học và các hóa chất công nghiệp khác từ sinh khối gỗ.
-
Công ty năng lượng mặt trời Savo có trụ sở tại Mikkeli cho biết loại pin mặt trời kiểu mới này có hai sự đổi mới lớn về kỹ thuật.Pin mặt trời được sử dụng lớp phủ nano 3 tầng dày 100nm, có tác dụng giảm thiểu sự tổn hao năng lượng do sự phản chiếu của ánh sáng mặt trời gây ra. Ngoài ra, chúng còn được sử dụng “kỹ thuật dòng điện một chiều”, tức là để nước trực tiếp tuần hoàn bên trong tấm thụ nhiệt chứ không tuần hoàn bên trong đường ống của tấm thụ nhiệt, từ đó nâng cao hiệu suất chuyển đổi năng lượng.
-
Chín phủ Hà Lan đã thông qua hai dự luật nhằm xây dựng khung pháp lý cho công nghiệp điện hạt nhân và tiến tới xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở nước này. Hai dự luật này đã tạo ra nền tảng cho hoạt động giám sát quy trình đầu tư của Trung tâm Nguyên tử Quốc gia (PAA), đồng thời là công cụ để PGE (công ty sản xuất điện thuộc sự quản lí của nhà nước và có quy mô lớn nhất của Phần Lan ) có thể lựa chọn nhà cung ứng công nghệ.
-
Phần Lan là một trong những quốc gia hàng đầu về lĩnh vực công nghệ sạch, đặc biệt là công nghệ xử lý nước thải và công nghiệp tái tạo năng lượng. Không những vậy, quốc gia này còn được biết đến với lĩnh vực phát triển đô thị và nông thôn bền vững, các giải pháp kiểm soát và đo lường môi trường toàn diện, kiểm soát ô nhiễm không khí và tiết kiệm nguồn nước.
-
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp (DN) nước ngoài trong lĩnh vực năng lượng sạch đang tìm cơ hội đầu tư ở Việt Nam. Tại hội thảo về công nghệ sạch Phần Lan tại VN do Thương vụ Phần Lan kết hợp với Tổ chức Cleantech Finland tổ chức mới đây, các chuyên gia cho rằng VN cần có nhiều ưu đãi cho các DN đầu tư và kinh doanh trong lĩnh vực này.
-
Lễ ký kết hợp tác giữa Vinachem và Kemira của Phần Lan có sự chứng kiến của 2 Bộ trưởng Phần Lan và VN. KTNT- Phần Lan mong muốn hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng và môi trường.
-
Một phần ba sản lượng điện tại Phần Lan là điện thứ cấp – năng lượng được bán lại sau khi các nhà máy đã sử dụng một phần. Vesa Koivisto từ Fortum (nhà máy điện lớn nhất bán đảo Scandinavia) nói rằng những nhà máy giấy đã cung cấp lượng điện kể trên.
-
Một quốc gia 5 triệu dân, mật độ dân chỉ 17,1 người /km², trên diện tích không lớn 338.145 km²; gần bằng Việt Nam. Lại có đến 1/3 lãnh thổ nằm ở phía bắc vành đai Bắc cực (trên vĩ độ 66) với những vùng hai tháng liền mặt trời không mọc, khí hậu lạnh giá, 1/10 diện tích là nước hồ (những 50.000 hồ), tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Ấy vậy, quốc gia này đạt được tỷ lệ 1 NMĐHN trên 1 triệu người! Một con số phản ảnh tiềm năng khoa học công nghệ lẫn trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước Phần Lan.
-
Theo kết quả khảo sát thực địa của bà Mona Arnold, Viện Nghiên cứu kỹ thuật VTT Phần Lan: hàng năm giao thông đường bộ Việt Nam xả ra 45 đến 50 nghìn tấn dầu thải; Đường sông là 8000 đến 8100 m3 dầu thải/năm; Đường sắt là 250 đến 300 tấn/ năm. Chính phủ Việt Nam đã đặt mục tiêu tái sử dụng dầu thải đạt tỷ lệ 70 đến 90%. Nếu làm được điều này, lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường thu được sẽ là rất lớn.
-
heo tính toán của Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật Phần Lan công bố tại Hội thảo Vietaudit 2, tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà có thể đạt từ 30-35%. Tuy nhiên, trên thực tế, hiện trạng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các công trình xây dựng ở Việt Nam hiện chưa tương xứng với tiềm năng và còn không ít rào cản.