-
Đó là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 99/NQ-CP (ngày 30/8/2021) Chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025 vừa được Chính phủ ban hành.
-
Sáng ngày 07/9/2020, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Hội nghị giải trình về "Thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến năm 2030 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội".
-
Quốc hội Đức vừa thông qua bản kế hoạch chấm dứt chính sách Feed-in Tariffs, ủng hộ việc tổ chức các cuộc đấu thầu cạnh tranh và hạn chế việc triển khai các dự án điện gió.
-
Quốc hội Pakistan đã lắp đặt một hệ thống pin năng lượng mặt trời trên mái nhà trụ sở.
-
Ngành tiêu hóa kỵ khí của Vương quốc Anh đã phát động kế hoạch phân loại rác thải thực phẩm trên toàn quốc sau khi một đại diện của Hạ viện tiết lộ rằng Quốc hội chuyển phần lớn rác thải thực phẩm cho ngành tiêu hóa kỵ khí.
-
Các nhà hoạch định chính sách thuộc Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ và Bộ giao thông vận tải Mỹ vừa đề xuất lên quốc hội một bộ tiêu chuẩn về hiệu quả năng lượng mới dành cho xe tải nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Uỷ ban Năng lượng thuộc Quốc hội Bulgaria vừa thông qua đạo luật mới về hiệu quả năng lượng. Đây là một trong những nỗ lực lớn của quốc gia Nam Âu này trong việc thực hiện các tiêu chí theo Chỉ thị về Hiệu quả năng lượng của EU vào năm 2020.
-
Quốc hội Hungary vừa thông qua một đạo luật về tiết kiệm năng lượng nhằm đáp ứng các mục tiêu của Liên minh châu Âu trong lĩnh vực này.
-
Israel đã lắp đặt các tấm năng lượng mặt trời trên mái tòa nhà quốc hội của nước này và trở thành quốc gia đi đầu trong việc ứng dụng năng lượng mặt trời tại Quốc hội trên thế giới.
-
Quốc hội Mỹ đã thông qua một dự luật tập trung vào tăng cường hiệu quả năng lượng trong các toà nhà và các máy đun nước nóng.
-
Cách đây 7 năm, Tổng thống Mỹ Bush đã ký một đạo luật đưa ra các tiêu chuẩn cho bóng đèn sử dụng ít năng lượng hơn. Đạo luật năm 2007 về An ninh Năng lượng và Độc lập Năng lượng nhận được sự ủng hộ rộng rãi từ cả hai bên Đảng Quốc hội.
-
Viện Năng lượng Hạt nhân (NEI) và các công ty năng lượng hạt nhân của Mỹ đã đồng thanh hối thúc Quốc hội nước này sớm phê chuẩn thỏa thuận hợp tác hạt nhân với Việt Nam. Các đơn vị này cho rằng tăng cường hợp tác với Việt Nam sẽ góp phần đẩy mạnh xuất khẩu và tạo thêm việc làm cho người dân Mỹ.
-
Bộ Công thương vừa đưa ra lấy ý kiến về lộ trình dán nhãn năng lượng đối với một số sản phẩm đồ gia dụng và được nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí.
-
Trong báo cáo giải trình tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII, Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng cho biết, Bộ Công Thương đang phối hợp với Bộ Tài chính, Vinacomin tính toán điều chỉnh giá bán than cho điện theo hướng phù hợp với giá thị trường.
-
Theo ước tính của MAFF, nếu dự luật được Chính phủ và Quốc hội thông qua, khoảng 170.000ha đất nông nghiệp bỏ hoang có thể sử dụng cho các dự án sản xuất năng lượng tái sinh.
-
Tháng 4/2011 vừa qua, Hiệp hội Mía đường Việt Nam đã chính thức gửi văn bản số 529/HHMĐ tới Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương, Bộ NNPTNT, Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách Quốc hội về vấn đề phát điện từ bã mía. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã ban hành công văn 2553/VPCP – KTN giao Bộ Công Thương đưa nguồn điện phát từ bã mía của các nhà máy đuờng vào Chiến lược Quy hoạch phát triển nguồn năng lượng mới và tái tạo Việt Nam, trình Thủ tướng xem xét phê duyệt
-
Dự kiến tháng 5/2011, hệ thống điện có thể đáp ứng sản lượng trung bình khoảng 309 triệu kWh/ngày, công suất lớn nhất dao động từ 15.500-16.300 MW. Trong tháng 5/2011, EVN tiếp tục chỉ đạo các đơn vị thực hiện cung ứng điện theo phương thức không điều hoà, tiết giảm phụ tải điện, đồng thời đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định phục vụ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và đại biểu HĐND các cấp.
-
Tòa nhà Quốc hội là công trình tiêu biểu đảm bảo các yếu tố Xanh- Sạch- Hiệu quả, đáp ứng và phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn xanh của Châu Âu và Việt Nam. Tất cả mọi chi tiết đều được tính toán về an toàn, độ bền, điều kiện khí hậu, tiết kiệm năng lượng cũng như đảm bảo cách âm, kiểm soát tiếng ồn và chống rung.
-
Trước nhu cầu về điện ngày càng tăng, ngày 25/11/2009 Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 41/2009/QH12 về chủ trương đầu tư Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận với tổng công suất 4000 MW. Theo lộ trình, Nhà máy sẽ được khởi công xây dựng vào năm 2014, chính thức vận hành vào năm 2020. Ông Lê Văn Hồng, Phó Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam cho biết, hiện nay, công tác chuẩn bị cho Dự án Điện Hạt nhân Ninh Thuận 1 đang được triển khai đúng với yêu cầu về tiến độ của Chính phủ.
-
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vừa có hiệu lực kể từ đầu năm 2011. Theo Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trưởng của Quốc hội, ông Nghiêm Vũ Khải, nếu thực hiện triệt để luật này, thì tình trạng thiếu điện sẽ bớt căng thẳng hơn.