-
Bộ Năng lượng Mỹ dự tính, đến năm 2020 nhu cầu điện trung bình sẽ giảm 15%. Đây cũng là mục tiêu phấn đấu trong kế hoạch tiết kiệm năng lượng của đất nước này. Đến năm 2030, mục tiêu đặt ra là tiết kiệm 130 tỉ USD cho chi phí năng lượng và cắt giảm 5 tỉ tấn Co2 thải ra môi trường.
-
Trong năm nay, Trung Quốc có kế hoạch tăng công suất năng lượng mặt trời lên 1000 MW từ mức 400MW công suất hiện tại. Tuy nhiên, con số này vẫn còn khiêm tốn so với tổng công suất 13000 MW trên toàn thế giới.
-
Vào tháng 11 năm 2008, quốc hội Mexico đã thông qua Luật sử dụng năng lượng tái tạo và tài trợ năng lượng tái tạo, hướng dẫn chi tiết từng bước để thực hiện chính sách năng lượng sạch cấp liên bang.
-
Để bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, thực hành chính sách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, dành năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng thiết yếu. Thực hiện Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 08/2007/CT-UBND của UBND tỉnh Hải Dương về việc thực hiện tiết kiệm điện trong sản xuất và sinh hoạt.
-
Để nâng cao hiệu quả của sử dụng năng lượng tại các doanh nghiệp, Dự thảo Luật Tiết kiệm năng lượng và hiệu quả đã đề xuất áp dụng một số chính sách ưu đãi như miễn, giảm thuế, hỗ trợ đầu tư… và cho phép các chương trình, dự án tiết kiệm năng lượng do các doanh nghiệp thực hiện được vay vốn ưu đãi từ các Ngân hàng Phát triển, Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, Quỹ đổi mới công nghệ quốc hỗ trợ, Quỹ môi trường… Ông Nguyễn Đình Hiệp, Chánh Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương đã nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với Báo Người đại biểu nhân dân Thứ bảy.
-
Theo số liệu được công bố trong Hội thảo quốc tế về chính sách và công nghệ tiết kiệm năng lượng tại Trung Quốc diễn ra sáng nay, 15 tháng 9 do Bộ Công Thương chủ trì, giai đoạn 1995 đến 2005, Trung Quốc đã giảm được tới 47% tổng năng lượng tiêu thụ cùng 1.800 triệu tấn CO2, góp phần giảm mối đe dọa của hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Chính những con số cụ thể đã nói lên sự thành công của Chính phủ Trung Quốc trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và bảo vệ môi trường. Hội thảo là cơ hội để các chuyên gia hai nước trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực “nóng” của toàn cầu này.
-
Theo Peter Gleick, chuyên gia thuộc Học viện Thái Bình Dương (một Tổ chức chuyên nghiên cứu vấn đề nước toàn cầu), đối với các khu vực đòi hỏi hao tốn điện năng cho việc bơm và phân phối nước thì các chính sách cắt giảm lượng nước tiêu thụ có thể đối phó với biến đổi khí hậu hiệu quả hơn việc yêu cầu các doanh nghiệp và các hộ gia đình giảm mức tiêu thụ điện.
-
Ngày 25 tháng 5 năm 2009, tại Khách sạn Melia Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Giới thiệu dự án “Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong sản xuất công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn về quản lý năng lượng”. Hội thảo do Bộ Công Thương và Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách và các nhà cung cấp dịch vụ về sử dụng hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp.
-
Những năm qua, chương trình tiết kiệm năng lượng nói chung và tiết kiệm điện nói riêng ở nước ta mới chỉ bước đầu được nghiên cứu, triển khai. Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN) đã chủ động đề ra kế hoạch cụ thể hàng năm về các quy định và chính sách cụ thể trong việc khuyến khích sử dụng các thiết bị gia đình (bếp điện, tủ lạnh, điều hòa...) tiết kiệm điện, có hiệu suất cao.
-
Ngày 20 tháng 4 năm 2009, Đoàn khảo sát về chính sách tiết kiệm năng lượng do đồng chí Nghiêm Vũ Khải - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội dẫn đầu đã bắt đầu chuyến công tác tại 3 nước Pháp, Bỉ, Hà Lan.
-
Ngày 7 tháng 7, Đoàn công tác do Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Đỗ Hữu Hào làm trưởng đoàn đã kết thúc tốt đẹp chuyến khảo sát về chính sách năng lượng tại 3 nước châu Âu: Pháp, Bỉ và Đức.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần lễ Pháp tại Việt Nam, Bộ Công Thương đã phối hợp với Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Cơ quan Quản lý năng lượng và môi trường Pháp (ADEME) tổ chức Hội thảo Các chính sách hiệu quả năng lượng ở Việt Nam.
-
Trong những năm vừa qua, các cơ quan Chính phủ đã và đang thúc đẩy mạnh các hoạt động trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng. Tuy nhiên trong cơ chế tài chính hiện hành vẫn còn nhiều tồn tại cần nghiên cứu chỉnh sửa để xây dựng một chính sách tài chính khuyến khích có hiệu quả cho các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
“Luật pháp, chính sách về thể chế sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Thực trạng và giải pháp” là nội dung Hội thảo quốc gia diễn ra trong hai ngày 1 và 2 tháng 11 năm 2007, tại TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Hội thảo do lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương phối hợp tổ chức với sự tài trợ của Quỹ môi trường toàn cầu thông qua Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNDP trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”
-
Nhằm khuyến khích các cơ quan thông tấn báo chí đẩy mạnh truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) ở Việt Nam, tuyên truyền phổ biến rộng rãi các thông tin về năng lượng, các giải pháp TKNL, chính sách năng lượng và TKNL của nhà nước …
-
Theo dự báo của Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công nghiệp), với mức tiêu thụ như hiện nay thì trong vòng 40-50 năm nữa nguồn nhiên liệu truyền thống sẽ cạn kiệt.
-
Ngày nay, thành quả của công nghệ thông tin đã len lỏi vào khắp các lĩnh vực của đời sống. Máy tính để bàn (PC) là một trong những thiết bị không thể thiếu trong công việc cũng như giải trí. Với tình trạng thiếu điện như hiện nay, Chính phủ đã có các chính sách tăng giá điện nhằm bù đắp chi phí cho sản xuất, đồng thời kêu gọi dân chúng sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng này.
-
Với những diễn biến mới và phức tạp của cuộc khủng hoảng năng lượng trên thế giới trong thời gian gần đây, giá về năng lượng gia tăng một cách đột biến, ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế của rất nhiều nước, đặc biệt là các nước phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu thì việc tìm giải pháp và tìm ra những nguồn năng lượng rẻ, sạch và dồi dào đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất nước và đảm bảo an ninh về năng lượng đang được đặc biệt chú ý quan tâm và là sự ưu tiên hàng đầu trong các chính sách phát triển quốc gia.