-
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh các nhà đầu tư Hoa Kỳ quan tâm đến Việt Nam và cho biết Việt Nam dành ưu tiên cao cho các nỗ lực phát triển ngành năng lượng theo hướng bền vững.
-
Thời gian qua, trung tâm Phát triển Công thương tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể từ tư vấn xây dựng chính sách hỗ trợ đến đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho các cá nhân, tổ chức, cơ sở, doanh nghiệp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia chi phí năng lượng cho ngành sản xuất công nghiệp chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp đang sử dụng máy, móc thiết bị lạc hậu không hiệu quả về tiết kiệm năng lượng.
-
Việc áp dụng giải pháp công nghệ thu hồi nhiệt, khí thải để phát điện giúp tiết kiệm chi phí rất lớn hằng năm cho các doanh nghiệp sản xuất thép và xi măng, qua đó, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và bảo vệ môi trường tốt hơn.
-
Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 39 (AMEM 39) và các Hội nghị liên quan với chủ đề “Chúng ta quan tâm Chúng ra sẵn sàng Chúng ta thịnh vượng” diễn ra từ ngày 13 đến ngày 16/9/2021 theo hình thức trực tuyến. Đoàn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn với sự tham gia của Thứ trưởng Đặng Hoàng An cùng đại diện của các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng.
-
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thời gian hoàn thiện hồ sơ, Ban tổ chức thông báo gia hạn thời gian hồ sơ tham gia đến hết ngày 14/11/2021.
-
Nhiều doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh đã tận dụng diện tích mái nhà, trung tâm thương mại sẵn có để lắp đặt hệ thông điện mặt trời mái nhà. Việc này vừa tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và giảm chi phí tiền điện cho doanh nghiệp.
-
Nhằm bảo đảm ổn định cung ứng điện, giúp cho các hộ gia đình, doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trong sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, Hà Nội đang triển khai đồng bộ các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm, an toàn hiệu quả.
-
Doanh nghiệp vừa ký kết hợp tác với hai đối tác Bỉ và Đan Mạch nhằm phát triển các dự án về năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
-
Năm 2020, qua thực hiện Chỉ thị 20 và Kế hoạch 1502 về tiết kiệm điện, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang tiết kiệm được khoảng 86 triệu kWh, đạt kế hoạch đề ra.
-
Chương trình cho vay đầu tư TKNL do Bộ Công Thương phối hợp cùng World Bank được triển khai với tổng nguồn vốn 156 triệu USD. Trong đó, đặc biệt có sự tham gia, vốn đối ứng của chính doanh nghiệp công nghiệp tới 31 triệu USD.
-
Các doanh nghiệp lĩnh vực dệt may, da giày hướng đến đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại, sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm khi xuất khẩu.
-
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bản mạch điện tử, mỗi năm, Công ty TNHH Điện tử Meiko Thăng Long tiêu thụ khoảng 5.874 TOE và là doanh nghiệp tiêu thụ năng lượng trọng điểm trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp của TP. Hà Nội.
-
Tận dụng lợi thế của nguồn năng lượng phân tán, nhiều doanh nghiệp FDI, tập đoàn sản xuất lớn trong khu công nghiệp đã triển khai lắp đặt điện mặt trời mái nhà nhằm phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và sản xuất.
-
Việc hợp tác và phát triển trong lĩnh vực điện năng giữa EVN với các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ, các doanh nghiệp năng lượng của Hoa Kỳ thời gian qua đã có những hiệu quả rõ rệt trên các phân mảng khác nhau của lĩnh vực điện năng.
-
Sử dụng năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo để giảm phát thải khí nhà kính đang được coi là cơ hội và thách thức lớn của ngành dệt may, da- giày Việt Nam khi một số thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu đang có quy định về dán nhãn cacbon.
-
Theo thống kê, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới hơn 47% tổng tiêu thụ năng lượng. Trong khi đó, tiềm năng tiết kiệm năng lượng có thể đạt từ 20-40%. Thực hiện Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và các văn bản hướng dẫn thi hành, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 32 phê duyệt kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm giai đoạn 2021 – 2025. Trong đó, chú trọng ứng dụng công nghệ mới, tích hợp các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp, các đơn vị sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn.
Nguồn: PT-TH Nghệ An
-
Đồng Tháp đề ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ giảm 5 - 8% mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu của các ngành sản xuất, chế biến trên địa bàn tỉnh.
-
Các nhà sản xuất sản phẩm năng lượng hiệu suất cao, công trình xây dựng và doanh nghiệp công nghiệp ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả sẽ được đánh giá và chứng nhận thông qua hệ thống Giải thưởng của chương trình VNEEP.
-
Mặc dù dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trong những tháng đầu năm, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) và đời sống sinh hoạt của người dân, tuy nhiên, các hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL) trên địa bàn Hà Nội vẫn được triển khai mạnh mẽ và đồng bộ.