-
Trước dự báo mùa khô tiếp tục kéo dài đến hết tháng 5, Công ty Ðiện lực Cà Mau đang khẩn trương triển khai phương án cấp điện, vận hành an toàn hệ thống, cũng như tăng cường thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện, nhằm đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
-
Trong 1 năm 2024, sản lượng năng lượng tái tạo đạt 4,09 tỷ kWh (chiếm 17,1% toàn hệ thống), trong đó điện mặt trời đạt 2,12 tỷ kWh, điện gió đạt 1,84 tỷ kWh.
-
Chiều 19/2, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Đặng Hoàng An và Tổng giám đốc EVN Nguyễn Anh Tuấn đồng chủ trì cuộc họp về kế hoạch cung ứng điện và vận hành hệ thống điện quốc gia các tháng 3-7/2024.
-
Trong bối cảnh nguồn điện còn khó khăn và nhiều áp lực, các chuyên gia khuyến nghị các khách hàng nên lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà tự dùng.
-
Ngày 12/12/2023, tại Hà Nội, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam phối hợp với Dự án IEEP tổ chức Hội thảo phổ biến các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về Hệ thống quản lý năng lượng (HTQLNL).
-
Ngày 28/11/2023, tại TP Hồ Chí Minh Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương (Ban Quản lý dự án) phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức “Hội thảo nâng cao nhận thức về hệ thống quản lý năng lượng và tối ưu hóa hệ thống”.
-
Ngày 22/11/2023, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương (Ban Quản lý dự án) phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức “Hội thảo nâng cao nhận thức về hệ thống quản lý năng lượng và tối ưu hóa hệ thống”.
-
Sáng 15/11/2023, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức Hội thảo khởi động dự án “Đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng và tối ưu hóa hệ thống và thực hành tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam”.
-
Sáng 15/11/2023, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức Hội thảo khởi động dự án “Đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng (HTQLNL) và tối ưu hóa hệ thống và thực hành tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam” (dự án IEEP).
-
Trong 10 tháng đầu năm 2023, sản lượng năng lượng tái tạo đạt 31,58 tỷ kWh (chiếm 13,5% toàn hệ thống), trong đó điện mặt trời đạt 22,35 tỷ kWh, điện gió đạt 8.52 tỷ kWh.
-
Quy hoạch lại lưới điện, “cấy” thêm trạm biến áp, khắc phục khiếm khuyết trên các thiết bị..., Công ty Điện lực Hà Tĩnh đang nỗ lực giảm thiểu tỷ lệ tổn thất điện năng trong “chặng nước rút” cuối năm 2023.
-
Khi tiết kiệm năng lượng chưa phải là yêu cầu bắt buộc, nhưng trước áp lực về chi phí năng lượng ngày càng tăng, nhiều doanh nghiệp đã chủ động áp dụng nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng. Trong đó có quản lý năng lượng hay còn gọi là ISO 50001. Thực tế cho thấy, việc thiết lập Hệ thống Quản lý năng lượng mang lại những lợi ích lớn. Hầu hết các doanh nghiệp đang triển khai việc tiết kiệm năng lượng hiệu quả đều đang áp dụng giải pháp này.
-
Việc lắp điện mặt trời mái nhà giúp các hộ gia đình, doanh nghiệp,… tận dụng được phần diện tích mái nhà để tạo nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất. Đây là giải pháp giúp chủ đầu tư tối ưu chi phí, tiết kiệm tiền điện hàng tháng hiệu quả.
-
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam ( EVN), trong 9 tháng năm 2023 tỉ lệ huy động nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) đạt trên 29,13 tỷ kWh, chiếm 13,9% sản lượng điện toàn hệ thống.
-
Nhà máy Núi Tiên được khánh thành vào tháng 2/2019 với hệ thống dây chuyền công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới nhập khẩu từ Nhật Bản, Đức… giúp vừa đảm bảo chất lượng hàng đầu cho sản phẩm vừa tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường. Sau hơn 4 năm vận hành, Nhà máy Núi Tiên đã và đang không ngừng cải tiến công nghệ với mục tiêu đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, cắt giảm phát thải.
-
Nhờ áp dụng sản xuất xanh đã giúp tập đoàn tăng trưởng trong kinh doanh. Sản phẩm và dịch vụ của Toshiba bao gồm công nghệ thông tin, thiết bị và hệ thống liên lạc, cơ sở hạ tầng cho công nghiệp và xã hội, dụng cụ điện, thiết bị y tế, thiết bị văn phòng... với hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng.
-
Để bảo đảm an toàn và nâng cao ý thức cho các cháu học sinh khi sử dụng điện, Công ty Điện lực Hà Nam (PC Hà Nam) đã triển khai nhiều biện pháp, phối hợp với các nhà trường, tuyên truyền qua nhiều hình thức khác nhau như: in băng rôn, tờ rơi, phát trên hệ thống loa phát thanh, bản tin thời sự.
-
Thực hiện “Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” của tỉnh Bắc Giang, thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (XTTM), Sở Công Thương đã xây dựng, lắp đặt một số hệ thống đèn chiếu sáng công cộng sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT).
-
Việc lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt dư để phát điện giúp nhà máy xi măng Long Sơn sản xuất được 260 triệu kWh điện. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được một phần nhu cầu sử dụng điện của nhà máy. Ước tính, mỗi năm, đơn vị đã tiết kiệm được gần 400 tỷ đồng từ hệ thống thu hồi nhiệt dư.
-
Ngày 11/9, ADB và Công ty TNHH GreenYellow Smart Solutions đã ký một hiệp định vay trị giá 13,8 triệu USD cho các hệ thống quang điện mặt trời áp mái nhằm tăng nguồn cung năng lượng sạch với giá cả phù hợp cho các khách hàng kinh doanh, sản xuất ở Việt Nam.