-
Theo ước tính của EVN, số tiền hỗ trợ giảm giá điện cho khách hàng là cơ sở lưu trú du lịch khoảng 1.470 tỷ đồng
-
Để đáp ứng cho đời sống đô thị hiện đại, các gia đình luôn cần đến những sản phẩm tối ưu nhất nhằm hỗ trợ cho công việc bếp núc. Trong đó không thể không kể đến nồi áp suất, nhưng điều gì làm nên sự khác biệt giữa nồi áp suất truyền thống và nồi áp suất hiện đại?
-
Chiều 28/4, Sở Công thương Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo khởi động Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng cho người dân TP Đà Nẵng, Việt Nam do Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ, được Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng phê duyệt tiếp nhận tại Quyết định số 539/QĐ-UBND ngày 18/02/2020.
-
Nhật Bản có thể đạt được mục tiêu phát triển các nhà máy nhiệt điện sinh khối vào năm 2030, nhờ khối lượng lớn các dự án đã đủ điều kiện được hỗ trợ thuế nhập khẩu.
-
Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng là giải pháp tốt có chi phí thấp nhất để đạt được nhiều mục tiêu cùng một lúc như đáp ứng nhu cầu năng lượng, chống ô nhiễm và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Dự án Calculator 2050 triển khai hoạt động tập huấn đào tạo chuyên sâu cho các đối tượng quan tâm là các cán bộ quản lý phát thải khí nhà kính, năng lượng của các Bộ ngành; các giảng viên đại học, các chuyên gia của Viện nghiên cứu, Trung tâm... để các chuyên gia có thể làm chủ được công cụ Calculator 2050 để phục vụ các mục đích hỗ trợ hoạch định chính sách hoặc giảng dạy.
-
Công cụ Calculator 2050 Pathways của Mauritius đã được công bố nhằm hỗ trợ hoạch định chính sách giảm phát thải và quản lý năng lượng, an ninh năng lượng.
-
Công cụ Calculator 2050 của Indonesia đã được Bộ Năng lượng và Tài nguyên khoáng sản Indonesia phát triển, tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Vương quốc Anh, hỗ trợ kỹ thuật từ Bộ Năng lượng và biến đổi khí hậu Vương quốc Anh DECC
-
Trong khuôn khổ Dự án Calculator 2050 Pha 2, khóa Tập huấn công cụ Calculator 2050 đã được tổ chức nhằm hỗ trợ các chuyên gia cấp tỉnh xây dựng phiên bản webtool cho thành phố Đà Nẵng.
-
Hội thảo khởi động Dự án Calculator 2050 pha 2 đã được tổ chức tại Tp Đà Nẵng ngày 9-9-2015
-
Tổ công tác Calculator bao gồm các nhóm sau: – PMU: Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương; Điều phối viên dự án – Chuyên gia của Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao mô hình; Cán bộ Đại sứ quán Anh tại Hà Nội; – Nhóm chuyên gia trong nước (7 chuyên gia) bao gồm các lĩnh vực sau: Năng lượng, hiệu quả năng lượng trong công nghiệp-thương mại-dân dụng-tòa nhà, nông nghiệp, chất thải, kinh tế-xã hội, giao thông vận tải, mô hình hóa.
-
Ngày 26 tháng 01 năm 2015 tại tp. Hồ Chí Minh, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương (Cục ATMT) phối hợp với Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu Vương quốc Anh (DECC) và Lãnh sự quán Vương quốc Anh tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo công bố kết quả của Dự án “Hợp tác phát triển và chuyển giao công cụ hỗ trợ định hướng xây dựng, thực thi chính sách liên quan tới giảm nhẹ phát thải khí nhà kính – Calculator 2050” - Dự án Calculator 2050.
-
Dự án “Hợp tác phát triển và chuyển giao công cụ hỗ trợ định hướng xây dựng, thực thi chính sách liên quan tới giảm nhẹ phát thải khí nhà kính – Calculator 2050 (gọi tắt là Dự án Calculator 2050) do Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp là chủ dự án, nhà tài trợ là Bộ Năng lượng và Biến đổi Khí hậu Vương quốc Anh thông qua Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Việt nam.
-
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Là đối tác chiến lược quan trọng của ASEAN, trong những năm qua, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đã có nhiều hoạt động hỗ trợ các quốc gia thành viên ASEAN phát triển ngành năng lượng theo hướng hội nhập quốc tế. Trong đó phải kể đến việc thúc đẩy các ưu tiên năng lượng của ASEAN, xây dựng báo cáo triển vọng năng lượng Đông Nam Á.
-
Ngày 22/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Ngành Năng lượng Việt Nam – EU (EVEF) phối hợp với Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo với chủ đề “ESCO, mô hình kinh doanh trong tương lai của Việt Nam - Bài học rút ra từ các hoạt động / mô hình ESCO quốc tế và quốc gia”.
-
Để công tác sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK&HQ) đi vào thực chất, cùng với việc tham mưu cho Chính phủ xây dựng và ban hành các văn bản, chính sách pháp luật, Bộ Công Thương đã hỗ trợ xây dựng nhiều mô hình doanh nghiệp tiết kiệm năng lượng (TKNL), mang lại kết quả khả quan. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Phương Hoàng Kim - Vụ trưởng Vụ TKNL và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) - về vấn đề này.
-
9 tháng năm 2020, Công ty Điện lực TP Cần Thơ đã phối hợp với các ngành hữu quan thành phố triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động cộng đồng doanh nghiệp thực hành tiết kiệm năng lượng.
-
Để giảm tải về áp lực sản lượng điện phục vụ cho kinh tế-xã hội trong thời gian tới, tiết kiệm điện được xem là một giải pháp căn cơ mà Tổng công ty điện lực miền Nam (EVNSPC) đang đầy mạnh triển khai bên cạnh các giải pháp khác.