-
Hiện nay, nhiều nơi trên thế giới thiếu cơ sở hạ tầng, nhưng lại hứng được nhiều ánh sáng mặt trời. Điều này khiến các tòa nhà trở nên nóng bức, khó chịu. Tuy nhiên, hệ thống mới đây sử dụng kết hợp ánh sáng mặt trời và nước muối - nhưng không cần đến điện - để tạo ra hiệu ứng làm mát sẽ trở nên vô cùng hữu ích.
-
Tối ưu hóa vận hành hệ thống làm mát bằng nước biển, tiết kiệm khoảng 23 tỷ đồng/năm; Tối ưu tiêu thụ khí nén/khí điều khiển, tiết kiệm khoảng 25 tỷ đồng/năm; Thay đổi chế độ vận hành từ điều khiển van lưu lượng khí đầu vào (IGV mode) sang điều khiển tốc độ tuabin tại thiết bị C-1501/ST-1501, tiết kiệm khoảng 40 tỷ năm; Thay đổi công suất máy nén C-1202 94%/50%, tiết kiệm khoảng 20 tỷ đồng/năm.
-
Một công ty ở Mỹ đã tạo ra loại công nghệ mới để hỗ trợ hệ thống làm mát cho các tòa nhà mà không cần dùng nhiều điện, bắt chước cách hành tinh tự làm mát.
-
Nhiệt độ ngoài trời trong những ngày mùa hè có khi lên tới 40 độ C. Nhà có sẵn quạt điều hòa mà bạn không biết những mẹo làm mát hiệu quả này thì quá phí.
-
Thời tiết nắng nóng kéo dài làm nhu cầu sử dụng các thiết bị làm mát tăng rất cao, dẫn tới những nguy cơ gây quá tải. Chính vì vậy, mọi người cần có những cách sử dụng điện đúng cách và tiết kiệm điện hiệu quả.
-
Vào ngày nóng bức tại Việt Nam, sản phẩm làm mát này chiếm từ 28 đến 64% (tính trung bình là 40%) của hóa đơn tiêu thụ điện của một hộ gia đình.
-
Hầu hết các ngôi nhà hiện đại ngày nay đều tiêu thụ nhiều năng lượng, cho việc thắp sáng, đun nấu, làm mát, giải trí... Ngay cả việc lắp những tấm pin năng lượng mặt trời mái nhà cũng khó cung cấp đủ lượng điện cần thiết cho một ngôi nhà với nhiều nhu cầu như vậy. Do đó, các kỹ sư đã nghĩa ra phương pháp xây dựng ngôi nhà giúp cho việc tiêu thụ năng lượng cân bằng trở lại. Chúng gọi là nhà cân bằng năng lượng.
Nguồn: Cơ quan năng lượng Mỹ
-
Thời tiết thành phố Đà Nẵng đã bắt đầu chuyển sang mùa nắng nóng, do đó nhu cầu sử dụng các thiết bị điện phục vụ sinh hoạt như: điều hòa, quạt máy, tủ lạnh… tăng cao; nhiệt độ ngoài trời cao nên các thiết bị làm mát phải hoạt động với công suất lớn hơn dẫn đến sản lượng điện tiêu thụ, hóa đơn tiền điện tăng và có nguy cơ xảy ra chạm chập….
-
Bên cạnh nhiều giải pháp như điều hòa, máy phun hơi nước, thì quạt điện vẫn được xem là thiết bị làm mát cơ bản nhất mà mọi gia đình người Việt đều trang bị để chuẩn bị cho mùa nóng sắp tới. Tuy nhiên, việc sử dụng quạt điện thế nào cho hiệu quả, hạn chế chi phí tiền điện phát sinh và tránh những sai lầm đáng tiếc lại là điều mà không phải ai cũng nắm được.
-
Mistbox là một thiết bị kết nối giúp làm mát không khí để tăng hiệu suất của AC (dòng điện xoay chiều) lên 30% nhưng vẫn tiết kiệm tiền.
-
Các điều kiện thời tiết như ánh nắng mặt trời, gió, mưa, khí hậu lạnh có thể làm ảnh hưởng đến chi phí làm mát hay sưởi ấm cho ngôi nhà của bạn. Cửa sổ chớp cuộn của European Rolling Shutters, một công ty có trụ sở ở San Jose, California, Mỹ có thiết kế bao gồm cửa chớp cuộn, tấm năng lượng mặt trời và mái hiên giúp kiểm soát các điều kiện thời tiết bên ngoài, ngăn sự tác động vào không gian bên trong nhà.
-
Hệ thống năng lượng mặt trời Thermoslate từ Công ty đá Cupa Pizarras, Tây Ban Nha được lắp đặt dưới các mái nhà đá phiến, có tác dụng hấp thụ lượng nhiệt lớn, làm mát nhà.
-
Đây là nỗ lực mới nhất trong việc tìm kiếm những vật liệu mới và sáng tạo nhằm tiết kiệm năng lượng làm mát cho ngôi nhà.
-
Cải tạo thiết bị làm mát tại Ngân hàng Trung Ương Anh đã giúp tiết kiệm được 3.000 Bảng/tuần
-
Hãng GeckoLogic của Mexico vừa phát triển một bộ làm mát bay hơi dùng hệ thống quang điện tích hợp tách biệt khỏi lưới điện, có khả năng làm mát một khu vực có diện tích xấp xỉ 200m2.
-
Một công ty công nghệ của New Zealand vừa cho ra đời một công nghệ mới với tiềm năng tiết kiệm đến 40% năng lượng trong hoạt động làm mát sữa trong các trang trại chăn nuôi.
-
Máy làm mát thông minh Nakami thế hệ mới sử dụng công nghệ tiên tiến của Nhật Bản là một giải pháp toàn diện không những về kinh tế, mà còn cho sức khỏe của con người, góp phần giảm thiểu những vấn đề liên quan đến môi trường.
-
Các kỹ sư tại trường Đại học Standford, California, Mỹ đã và đang phát triển một công nghệ mới nhằm mục đích duy trì các tấm pin năng lượng mặt trời ở trạng thái nguội khi chúng hấp thụ ánh sáng mặt trời, thúc đẩy sản lượng điện tạo ra trong quá trình này.
-
Một phương pháp mới sử dụng khí Helium thay vì Helium lỏng trong việc làm mát các cuộn kim loại của máy quét cộng hưởng từ (MRI) đã mở ra những hy vọng mới cho nền y học khi mà nguồn nguyên liệu Helium đang dần cạn kiệt.
-
Hàng năm, ngành công nghệ thông tin Mỹ tiêu tốn khoảng 7 tỷ đô la dành cho chi phí điện năng, trong đó một phần lớn chỉ dùng để làm mát CPU trong các trung tâm dữ liệu.