-
Mặc dù chưa có hệ thống nào có thể khai thác năng lượng từ đá siêu nóng. Tuy nhiên, các tổ chức nghiên cứu đang tìm cách khai thác nguồn năng lượng dồi dào này ở độ sâu từ 3,2 đến 19,3 km dưới lòng đất.
-
Gió, mưa, sấm chớp từ cơn bão sau khi được thu vào máy xử trong lòng đất của học sinh Ninh Bình sẽ biến thành điện năng. Ý tưởng chiếc máy đặc biệt này không chỉ làm giảm thiệt hại của bão mà còn biến chúng thành nguồn năng lượng vô giá cho con người.
-
Các nhà nghiên cứu cho biết lượng điện thu được trong các tấm pin năng lượng mặt trời trong những ngày hè có thể được dự trữ dưới đất và có thể đem ra sử dụng vào mùa đông.
-
Rất dễ để quên đi việc bạn đã sử dụng bao nhiêu điện năng để giữ thực phẩm tươi ngon. Vì vậy, hãy nghĩ tới việc tận dụng không gian tự nhiên dưới lòng đất để cất giữ và tích trữ rau quả.
-
Công ty Storelectric đã sáng tạo ra công nghệ sử dụng khí nén để dự trữ năng lượng từ những nguồn năng lượng tái tạo trong các hang muối dưới lòng đất.
-
Các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ đang phát triển một nhà máy điện địa nhiệt mới, sẽ thu giữ CO2 dưới lòng đất và sử dụng làm công cụ để tăng ít nhất 10 lần công suất phát điện so với các phương pháp sản xuất năng lượng địa nhiệt hiện có.
-
Theo Đài Tiếng nói nước Nga dẫn nguồn tin nghiên cứu của Hội đồng năng lượng thế giới (WEC), trong lòng đất còn 223 tỷ tấn dầu và 209.000 tỷ mét khối khí đốt.
-
Công nghệ thu giữ nhiệt trong lòng đất được phát triển bởi Cty Mitsubishi Materials Techno lần đầu tiên được áp dụng cho các tuyến đường hầm đường sắt tại Nhật Bản.
-
Công nghệ này không đòi hỏi phải khoan sâu xuống lòng đất, giúp giảm chi phí và bảo vệ môi trường.
-
Trong tương lai không xa, những ngôi nhà “ẩn mình” dưới lòng đất độc đáo và thân thiện với thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng như dưới đây có thể là lựa chọn cho không ít người
-
Trong lúc các nhà khoa học hạt nhân và các cơ quan chính phủ khắp thế giới đang tìm kiếm những cách thức khác nhau để chôn số chất thải hạt nhân thật sâu dưới lòng đất để chúng không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của con người, thì một nhà vật lý sinh học Canada lại cho rằng, chất thải hạt nhân không phải là một loại rác thải độc hại, mà là một nguồn năng lượng có giá trị.
-
Nếu như các phương pháp hiện có chỉ cho phép biến nguồn địa nhiệt thành điện bằng cách sục nước xuống tầng đá ngầm sâu hàng trăm mét dưới lòng đất, rồi dùng nước nóng để chạy turbine phát điện thì hệ thống khai thác địa nhiệt bằng khí CO2 (CPG) do các nhà khoa học Martin Saar và sinh viên tốt nghiệp Jimmy Randolph tạo ra lại không dùng nước mà dùng khí CO2 với vai trò chất dẫn nhiệt.
-
Theo TKV, sau khi giấy phép thăm dò được cấp, Tập đoàn sẽ khẩn trương tổ chức thi công và lập báo cáo, nếu được nhà nước phê duyệt, TKV sẽ lập các dự án khai thác than thử nghiệm bằng công nghệ khai thác hầm lò truyền thống hoặc khí hóa than trong lòng đất trên cơ sở đảm bảo hiệu quả về kinh tế, môi trường và xã hội.
-
Sau các hệ thống sưởi ấm dựa trên các suối nước nóng dưới lòng đất và các cối xay gió mini được lắp đặt trong các tòa nhà, người dân Paris giờ đây sẽ có thêm một nguồn năng lượng sạch nữa ngay dưới những cây cầu nổi tiếng của họ. Chúng được gọi là “hydroliennes”, hay tuabin thủy lực, hoạt động nhờ dòng chảy của sông Seine.
-
Phương tiện giao thông dưới lòng đất lại sử dụng năng lượng… mặt trời. Chuyện nghe có vẻ ngược đời nhưng là thực tế tại thành phố Milan (Ý) kể từ tháng 11.2009. Đường tàu điện ngầm (metro) M1 của Milan hoạt động được nhờ 23.000m2 tấm pin quang điện bao phủ khắp một tòa nhà của công ty quản lý metro Milan.
-
Năng lượng địa nhiệt được định nghĩa là nguồn nhiệt của Trái đất. Nó là nguồn năng lượng tái tạo sạch, cung cấp năng lượng cho Mỹ và khắp thế giới với một loạt ứng dụng và nguồn tài nguyên khác nhau. Dù các vùng có những điểm lộ thiên như các suối nước nóng thì dễ nhận ra và thường là những địa điểm đầu tiên mà các nguồn địa nhiệt được sử dụng, nhiệt của trái đất có ở mọi nơi, và chúng ta đang học cách khai thác chúng theo các tình huống đa dạng hơn. Dòng nhiệt chảy không ngừng từ trong lòng đất chủ yếu nhờ dẫn nhiệt được ước tính là tương đương với 42 triệu MW điện, và được dự đoán là vẫn như vậy trong hàng tỉ năm tới, đảm bảo là một nguồn năng lượng không cạn kiệt.
-
Địa nhiệt năng là loại năng lượng lấy từ nguồn nhiệt tự nhiên trong lòng quả đất bằng cách khoan sâu xuống lòng đất. Độ biến thiên địa nhiệt trong lỗ khoan vào khoảng 1oC/36 mét. Nguồn nhiệt này được đưa lên mặt đất dưới dạng hơi nóng hoặc nước nóng. Nguồn nhiệt này có thể sử dụng trực tiếp để sưới ấm các căn hộ hoặc dùng để sản xuất điện năng.
-
Theo định nghĩa, năng lượng tái tạo NLTT (renewable energy) là năng lượng phát sinh từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên như: tia nắng mặt trời, gió, mưa, thuỷ triều, nhiệt từ lòng đất và vì thế các loại năng lượng này được tái tạo một cách tự nhiên. Như vậy Năng lượng gió (NLG) là một trong các nguồn NLTT. NLG ban tặng cho hành tinh chúng ta cơ hội giảm khí thải carbon, bầu không khí trong lành và nền văn minh bền vững. NLG cũng tạo cơ hội cho các nước trên thế giới cơ hội cải thiện an ninh năng lượng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗi nước. Hiện nay người ta thích nói đến cái gọi là “an ninh năng lượng” thì NLG hoàn toàn có thể đáp ứng yêu cầu này.
-
Một bó dây cáp truyền dẫn được 5 gigawatt – tương đương với sản lượng của 5 nhà máy điện hạt nhân – có thể nằm gọn trong một đường ống với đường kính chỉ 3 feet chôn được dưới lòng đất.
-
Đấu tranh chống biến đổi khí hậu, đồng thời khai thác nguồn năng lượng cho 2 tỷ người là những thách thức to lớn. Nhưng, một công nghệ cũ về năng lượng của thế kỷ, đó là khai thác hơi nước từ tầng đá nóng dưới lòng đất được xem là lời giải cho thách thức này.