-
Chương trình đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025 (DEPP 3) đánh dấu bước phát triển tiếp theo trong quan hệ hợp tác đối tác giữa hai nước trong lĩnh vực năng lượng, trên cơ sở kế thừa và tiếp nối những thành công đã đạt được từ DEPP 2 (giai đoạn 2013-2020). Mục tiêu tổng quát của Chương trình là hỗ trợ Việt Nam xây dựng lộ trình phát triển carbon thấp cho ngành năng lượng, góp phần cụ thể hóa cam kết đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam (NDC) theo Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, nâng cao mục tiêu NDC và tăng cường các giải pháp liên quan vào năm 2025.
-
Dự kiến tổng công suất điện sạch gồm điện khí, năng lượng tái tạo sẽ chiếm tỉ trọng khoảng 75% công suất toàn hệ thống điện, đóng góp sản lượng khoảng 70% trong tổng sản lượng điện.
-
Ngày 24/11/2021, Hội đồng Khoa học Tạp Chí Năng Lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam”.
-
Từ ngày 03 - 05/11/2021 sẽ diễn ra Tuần lễ Công trình Hiệu quả Năng lượng Việt Nam 2021 (VEEBW2021). Chuỗi sự kiện được thực hiện với chủ đề “Công trình – Thành phố 0 Carbon. Vì Con người – Vì Tương lai” nhằm thúc đẩy mục tiêu phát thải cân bằng Net-zero trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam.
-
Ngày 28 tháng 10 năm 2021, đã diễn ra Lễ ký kết Hiệp định giữa hai Chính phủ về Hợp tác phát triển trong Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2020 – 2025.
-
Cơ cấu năng lượng trong 10 năm tới sẽ thay đổi do ảnh hưởng của đại dịch cũng như điều chỉnh các chính sách và sự bền vững khi hồi phục. Do đó ngay từ bây giờ các doanh nghiệp trong ngành năng lượng Việt Nam cần hoạch định và đưa ra chiến lược thực thi trong trạng thái bình thường mới để có thể thích ứng.
-
Chính phủ Đan Mạch cam kết tài trợ ODA không hoàn lại 60,29 triệu Krone, tương đương 8,96 triệu USD cho Việt Nam thực hiện Dự án “Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025”, Chương trình DEPP3.
-
Chương trình Hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần thực hiện được mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của Việt Nam.
-
Sáng ngày 02 tháng 4 năm 2021, Lễ khai trương Website “Cộng đồng hiệu quả năng lượng Việt Nam (Viet Nam Energy Efficiency Community – viết tắt là VEECOM)” đã diễn ra tại Hà Nội
-
Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là chủ trương lớn của Đảng nhằm định hướng dài hạn chiến lược an ninh năng lượng nói chung, sự phát triển bền vững, ổn định của ngành năng lượng Việt Nam nói riêng...
-
Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị khẳng định sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những nhân tố then chốt trong chiến lược phát triển bền vững ngành năng lượng của đất nước.
-
Ngày 22/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Ngành Năng lượng Việt Nam – EU (EVEF) phối hợp với Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo với chủ đề “ESCO, mô hình kinh doanh trong tương lai của Việt Nam - Bài học rút ra từ các hoạt động / mô hình ESCO quốc tế và quốc gia”.
-
Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch (Chương trình DEPP) do Chính phủ Đan Mạch tài trợ được Bộ Công Thương triển khai thực hiện từ năm 2017 đến năm 2020 với tổng nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại là 21,6 triệu Cua-ron Đan Mạch, tương đương 3,15 triệu đô la Mỹ.
-
Sau 4 năm, Việt Nam đã có kế hoạch tổng thể tầm quốc gia về sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm, cũng như bảo tồn tài nguyên năng lượng.
-
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng theo hướng tiết kiệm và hiệu quả, bảo tồn tài nguyên năng lượng là giải pháp quan trọng trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia.
-
Nhân dịp Bộ Công Thương vừa tổ chức hội thảo quốc tế (lần thứ nhất) về nghiên cứu Quy hoạch điện 8, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài đánh giá về những tiến bộ, cũng như những thách thức trong bài toán quy hoạch xây dựng các nguồn điện trong giai đoạn 2021 - 2030 và thời kỳ 2031 - 2045.
-
Hôm nay (22.7), tại Hà Nội, Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đồng chủ trì và chỉ đạo tổ chức trực tuyến “Diễn đàn Cấp cao Năng lượng Việt Nam 2020” đến các điểm cầu địa phương và các đại biểu quốc tế, với một phiên diễn đàn cấp cao và bốn phiên chuyên đề.
-
Sáng 22-7 tại Hà Nội, Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đã tổ chức diễn đàn cấp cao năng lượng Việt Nam 2020, nhằm triển khai Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
-
Có thể nói, đơn vị chủ trì xây dựng Quy hoạch điện 8 đã chuẩn bị rất công phu. Cụ thể là đã tính toán 11 Kịch bản chính với các thông số đầu vào cơ sở, đánh giá xếp hạng đã Lựa chọn ra Kịch bản 1B_ Chiến lược năng lượng tổng thể (CLNLTT) là kịch bản cơ sở từ các Kịch bản chính. Tuy nhiên, theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Cần xem xét năng lượng tái tạo và điện hạt nhân là “hai nguồn chiến lược”.
-
Đây là nhận định của đại diện Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và các chuyên gia năng lượng trong buổi tọa đàm với Đài tiếng nói Việt Nam sáng ngày 21/6.