-
Bộ GD&ĐT vừa cho biết, năm 2012 sẽ có 70 học bổng đại học về lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Tổng số có 70 chỉ tiêu học bổng đi học toàn khóa đại học.
-
Nhu cầu năng lượng của thế giới tăng liên tục. Nguồn năng lượng chủ yếu hiện nay vẫn là nhiên liệu hữu cơ (than, dầu, khí) mà trữ lượng đang cạn kiệt, giá thành đang tăng. Năng lượng nguyên tử là phương pháp lý tưởng nhất để sản xuất điện năng
-
Trong khuôn khổ Dự án hợp tác kỹ thuật với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) “Phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân”, ngày 11/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo quốc tế “Phát triển nguồn nhân lực cho Chương trình điện hạt nhân và quản lý tri thức hạt nhân”
-
Uỷ ban năng lượng nguyên tử quốc tế đặt hy vọng vào những lò phản ứng nhỏ, đặc biệt đối với những nước nghèo và những vùng nông nghiệp, nơi không có đủ cơ sở hạ tầng và nhu cầu tiêu thụ điện năng không lớn.
-
Ngày 4/1o, IAEA đã có buổi làm việc với Bộ KHCN về sự hỗ trợ của tổ chức này đối với Việt Nam trong việc triển khai kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân và phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử.
-
Khóa đào tạo là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án hợp tác kỹ thuật giữa Cục Năng lượng nguyên tử Việt Nam với IAEA về "Phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân” tại Việt Nam.
-
Theo báo cáo của Bộ Công thương, nhu cầu điện sản xuất ở Việt Nam đến năm 2020 vào khoảng 294 tỷ kWh, đến năm 2030 khoảng 562 tỷ kWh
-
Ngày 18/8, tại Ninh Thuận, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VAEI) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Sở KH-CN tỉnh Ninh Thuận (địa phương được chọn xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên).
-
Trong năm 2010, 57% điện năng ở châu Mỹ Latinh và vùng Caribe là từ thủy năng trong khi 40% là từ các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch và khí thiên nhiên, 2% từ năng lượng nguyên tử và 1% từ các nhà máy năng lượng gió, mặt trời và địa nhiệt.
-
Đức đang bù đắp cho việc ngừng sử dụng ¾ công suất năng lượng hạt nhân của mình bằng việc đốt than, sử dụng năng lượng mặt trời và nhập khẩu thêm năng lượng nguyên tử từ Pháp. Thêm một nhà máy hạt nhân bị đóng cửa vào cuối tuần đồng nghĩa việc ngừng sử dụng 16 GW công suất điện hạt nhân vào Thứ 2, gần một nửa trong số đó bị đóng cửa dưới áp lực của chính phủ sau thảm họa hạt nhân Fukushima hồi tháng 3.
-
Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc doanh Rosatom (Nga) ngày 25/5 đã công bố trên các phương tiện truyền thông của các nước Anh, Mỹ, Đức và Nhật Bản về cấu tạo bên trong của lò phản ứng số 4 mà công ty này dự kiến vận hành vào mùa Thu năm nay tại Nhà máy điện hạt nhân Kalinin cách Moscow 350km về phía Tây Bắc.
-
Hôm thứ ba vừa rồi, Tổng thư ký Liên Hiệp quốc, ông Ban Ki-moon phát biểu rằng tai nạn của nhà máy điện nguyên tử Fukushima của Nhật Bản đã cho thấy tồn tại những lỗ hổng lớn trong hệ thống quốc tế để đối phó với vấn đề an toàn hạt nhân. Ông Ban cũng thông báo một cuộc họp quốc tế cấp cao về vấn đề này tại New York vào ngày 22/9 trong khuôn khổ cuộc họp của Đại Hội đồng Liên hiệp quốc.
-
Trong một vài tuần nay, đất nước Nam Mỹ này đã nỗ lực chuẩn bị sẵn sàng tâm thế để cân nhắc một cách nghiêm túc về việc sử dụng năng lượng hạt nhân. Ngày 18 tháng 2 vừa qua, ông Jaime Salas đã được bổ nhiệm là giám đốc Hội đồng Năng lượng Nguyên tử Chile (Comisión Chilena de Energía Nuclear, CCHEN), chỉ 1 tuần sau chuyến thăm chính thức của ông cùng Bộ trưởng bộ năng lượng - khai khoáng Chile tới Pháp và Bỉ, thăm quan nhà máy điện hạt nhân Tihange.
-
Cụ thể, đến năm 2015, quy hoạch, đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở giáo dục Đại học, trung tâm đào tạo chuyên ngành phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Trong thời gian đầu, 5 trường đại học: Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh), Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Đà Lạt, Đại học Điện lực và Trung tâm đào tạo Hạt nhân - Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) sẽ được tập trung đầu tư.
-
Trong hai ngày 18-19/1, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phối hợp với Cục Năng lượng Nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệ, cùng Công ty tổ chức sự kiện Synergy tổ chức Hội nghị điện hạt nhân châu Á lần thứ 2.
-
Theo tin tức từ tờ CTK, Bộ trưởng công thương và công nghiệp Czech Martin Kocourek và đối tác phía Mỹ, ông Gary Locke vừa kí tuyên bố hợp tác song phương về năng lượng nguyên tử trong lĩnh vực khoa học và thương mại tạiWashington. Mối quan tâm của cả hai nước với sự hợp tác lần này khá dễ hiểu. Cộng hòa Czech đang chuẩn bị cho gói thầu dự án hoàn thành nhà máy năng lượng nguyên tử Temelin, gần biên giới Bỉ trị giá vài trăm tỉ crown.
-
Ngày 23/12, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã phối hợp với các đối tác quốc tế vận chuyển an toàn hơn 2,5 tấn vật liệu hạt nhân gồm 8.000 thanh urani được làm giàu ở mức độ cao (HEU), từ Viện Khoa học hạt nhân Vinca ở ngoại ô thủ đô Belgrad của Cộng hòa Serbia đến cơ sở tái chế Mayak của Nga.
-
Hãng tin AFP ngày 1/12 đưa tin Nga đã hoàn tất việc xây dựng một ngân hàng nhiên liệu hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Ngân hàng hạt nhân này nằm trong khuôn khổ hợp tác giữa Tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Nga Rosatom và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA). Ngân hàng nhiên liệu hạt nhân này được đặt tại thành phố Angarsk ở Siberia. “Vốn liếng” ban đầu của nhà băng đặc biệt này là 120 tấn urani làm giàu ở cấp độ thấp, từ 2-4,95%.
-
Hiện Indonesia có 3 lò phản ứng hạt nhân đặt tại tỉnh Banten, Trung Java và Tây Java. Các chuyên gia thuộc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc gia Indonesia cho biết, với ưu thế về địa lý và tài nguyên, Indonesia có thể xây dựng hơn 30 lò phản ứng hạt nhân phục vụ mục đích phát triển kinh tế.
-
Các nhà ngoại giao phương Tây cho biết, đề nghị đã bị trì hoãn thiết lập một ngân hàng nhiên liệu hạt nhân này với vốn đầu tư lên đến 150 triệu USD do Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) quản lý, các quốc gia có thể sử dụng đến nếu nguồn cung cấp thường xuyên của họ bị cắt, vẫn còn đang được thảo luận.