-
Phát minh của một kỹ sư người Anh cho phép biến không khí thành chất lỏng có thể tích trữ để tạo ra điện.
-
Vào các ngày 6-7 tháng 11, Thủ tướng LB Nga Dmitry Medvedev sẽ thực hiện chuyến thăm chính thức nước CHXHCN Việt Nam.
-
Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong đó có vấn đề cạn kiệt dần nguồn nhiên liệu hóa thạch, sự phụ thuộc nhiều hơn vào giá năng lượng thế giới...
-
Bộ Chiến lược và Tài chính Hàn Quốc cho biết, nước này đang có kế hoạch xem xét mở rộng việc sử dụng hệ thống lưới điện thông minh như một phần trong nỗ lực nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng quốc gia dài hạn.
-
Theo Hội Hóa học Hoa Kỳ, ước tính có ít nhất khoảng 4 tỷ tấn urani trong nước biển và nước biển có thể góp phần tăng sản lượng năng lượng hạt nhân. Đây là ý tưởng được trình bày tại Hội nghị và triển lãm quốc gia Hoa Kỳ lần thứ 244 ở Philadelphia.
-
Trong khi nhu cầu về năng lượng từ dầu, than và các loại nhiên liệu khác đang ngày càng tăng cao do sức ép về dân số thì một cách khai thác năng lượng mới xuất hiện, thân thiện với môi trường hơn và có thể tái chế.
-
Với sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp tới Việt Nam, nền công nghiệp trong nước cần nguồn năng lượng lớn để phục vụ sản xuất, mở ra cơ hội đầu tư vào lĩnh vực đầy tiềm năng này.
-
Trong những năm qua ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Tuy nhiên đang hiện hữu một thực tế: nguồn năng lượng .
-
Kỹ sư Nguyễn Minh Văn, Công ty Thiết bị công nghiệp MTC (quận 3 - TP Hồ Chí Minh) đã tham khảo một số mẫu máy của nước ngoài, sau đó chế tạo ra máy sản xuất viên nhiên liệu làm chất đốt từ mùn cưa, dăm bào
-
Ngày 20-10, Cty Air Fuel Synthesis của Anh tuyên bố vừa sản xuất được 5 lít xăng bằng phương pháp tổng hợp khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước.
-
Công ty Cổ phần Chế tạo máy điện Việt Nam-Hungari (VIHEM), tiền thân là Nhà máy Động cơ điện Việt – Hung, do nước Cộng hòa nhân dân Hungari viện trợ thiết bị toàn bộ, chuyên chế tạo động cơ điện không đồng bộ 3 pha, roto lồng sóc
-
Nhằm giải quyết những vấn đề gây tranh cãi xung quanh cuộc khủng hoảng môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu, một công ty tại Anh đã đưa một ra sáng kiến vô cùng độc đáo: biến nguồn không khí sạch và nước thành xăng.
-
Theo dự kiến đến năm 2015, chương trình sẽ hỗ trợ kinh phí lắp đặt cho 70 ngàn bình nước nóng NLMT thông qua hệ thống phân phối của các nhà cung cấp trên toàn quốc,
-
Trong bối cảnh kinh tế đất nước còn nhiều khó khăn, người lao động đã đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó bằng nhiều sáng kiến thiết thực mang lại hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh. Cách làm để tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu của các doanh nghiệp ở Quảng Nam đã góp phần giảm giảm giá thành sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp và xã
-
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa phê duyệt nội dung “Xây dựng mô hình cấp nước ứng dụng công nghệ bơm sử dụng năng lượng mặt trời cho trạm cấp nước tập trung” trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011-2015”.
-
Việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tiết kiệm chi tiêu trong mỗi cơ quan, hộ gia đình, giảm bớt gánh nặng cho ngành điện đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần cùng toàn xã hội chung tay bảo vệ môi trường.
-
Một công ty nhỏ ở phía bắc nước Anh tên là Air Fuel Synthesis (AFS) đã phát triển công nghệ thu không khí để tạo ra nhiên liệu tổng hợp.
-
Ở Karratha, Tây Australia, ánh nắng Mặt trời và nước là những điều kiện lý tưởng để trồng tảo.
-
Theo kết quả khảo sát mới đây của Bộ Xây dựng kết hợp với hai Trung tâm Tiết kiệm năng lượng (TKNL) Hà Nội và TP. HCM cho thấy, đối với trụ sở cơ quan hành chính, thiết bị sử dụng nhiều năng lượng là điều hòa không khí chiếm trên 70% tổng năng lượng; đèn chiếu sáng chiếm 10%; các thiết bị khác như máy móc văn phòng, thang máy, máy bơm nước chiếm khoảng 20%.
-
Chương trình nhiên liệu sinh học hàng đầu của ASEAN đặt mục tiêu chiếm 5% thị phần nhiên liệu sinh học trong lĩnh vực giao thông vận tải của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 2015.