-
Khóa đào tạo là một trong những hoạt động của chương trình xây dựng nguồn nhân lực về hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001
-
Tới năm 2006, sau hơn 1 thập kỷ hoạt động, Suzlon Energy Ltd đã vươn lên vị trí là nhà sản xuất turbin gió lớn nhất châu Á và lớn thứ 5 thế giới với tổng thu nhập 868 triệu USD với nguồn nhân lực lên tới 13.000 người.
-
Trong khuôn khổ Dự án hợp tác kỹ thuật với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) “Phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân”, ngày 11/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo quốc tế “Phát triển nguồn nhân lực cho Chương trình điện hạt nhân và quản lý tri thức hạt nhân”
-
Trong thời gian tới, người ta mong đợi Chính phủ Liên hiệp Anh sẽ đưa ra chiến lược để giải quyết nhu cầu ngày một tăng đối với nguồn nhân lực có kỹ năng trong lĩnh vực kinh tế xanh.
-
Tập đoàn điện lực quốc gia Trung Quốc đã thành lập 08 phòng nghiên cứu về lĩnh vực năng lượng mới, đồng thời thúc đẩy xây dựng các cơ sở nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ngoài.
-
Diễn ra từ ngày 16 đến ngày 20/5 tại Hà Nội, Hội thảo “Hoàn thiện kế hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và thông tin tuyên truyền cho điện hạt nhân”. nhằm mục đích hoàn thiện Kế hoạch tổng thể hợp tác với IAEA về phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân (IMP) giai đoạn 2015.
-
Cụ thể, đến năm 2015, quy hoạch, đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở giáo dục Đại học, trung tâm đào tạo chuyên ngành phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Trong thời gian đầu, 5 trường đại học: Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh), Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Đà Lạt, Đại học Điện lực và Trung tâm đào tạo Hạt nhân - Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) sẽ được tập trung đầu tư.
-
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, sau 03 năm thực hiện Đề án, công tác triển khai các nội dung của Đề án đã được các bộ, ngành và địa phương đẩy mạnh, kịp thời nắm bắt và tìm giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhiên liệu sinh học. Trong thời gian triển khai, Bộ Công Thương đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, thúc đẩy hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp sản xuất và thương mại nhiên liệu sinh học Việt Nam.
-
Bang Maryland có các thế mạnh về phát triển năng lượng sạch, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực du lịch, đầu tư, xuất nhập khẩu... Năm 2008, bang xuất khẩu hơn 22 triệu USD hàng hóa và dịch vụ sang Việt Nam và nhập khẩu hơn 65 triệu USD.
-
Mặc dù gặp nhiều khó khăn về nguồn nhân lực, nhận thức của xã hội đối với lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả còn hạn chế nhưng kết quả đạt được qua quá trình triển khai các hoạt động thuộc nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong thời gian qua được đánh giá là tích cực và khả quan.
-
Năng lượng mới, năng lượng tái tạo… Những khái niệm từ lâu đã không còn là mới mẻ và xa lạ tại nhiều quốc gia phát triển ở Tây Âu, Bắc Mỹ... nơi có nền sản xuất và trình độ khoa học công nghệ cao với nguồn nhân lực và tài chính dồi dào.
-
Công trình nghiên cứu khoa học công nghệ “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thế hệ lò nung con thoi tiết kiệm năng lượng xây lắp bằng bông gốm chịu lửa” được triển khai trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá sâu sắc thực trạng nung đốt gốm thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên cơ sở lý thuyết chuyên ngành, thực tiễn sản xuất, xu thế phát triển hội nhập đi đến quyết định công nghệ mang tính chiến lược: đầu tư điều kiện hạ tầng, nguồn nhân lực kỹ thuật và tiến hành triển khai nghiên cứu chế tạo lò nung bông gốm chịu lửa cho Việt Nam.