-
Ông Werner Kossmann, Cố vấn trưởng dự án RESP cho biết, dự án sẽ giúp Hậu Giang đánh giá chính xác về tiềm năng sinh khối hiện có. Thông qua đó, giúp địa phương tìm kiếm các nhà đầu tư quan tâm đến lĩnh vực này.
-
Hội thảo được tổ chức dưới sự phối hợp của Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam và Bộ Công Thương.
-
Hội thảo “Khởi động - Hỗ trợ của EU cho Phát triển Năng lượng Bền vững ở Việt Nam” được tổ chức dưới sự phối hợp của Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam và Bộ Công Thương.
-
Chương trình Định hướng Hỗ trợ Đa niên của EU ở Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 có tổng ngân sách tài trợ cho toàn dự án là 400 triệu EURO. Riêng kinh phí tài trợ cho phát triển năng lượng bền vững là 346 triệu EURO.
-
Mỹ sẵn sàng giúp chính phủ các quốc gia vùng Caribe giảm gánh nặng chi phí năng lượng bằng việc chú trọng phát triển năng lượng tái sinh, qua đó đẩy mạnh phát triển kinh tế.
-
Nga và Myanmar đã thiết lập quan hệ hợp tác cùng có lợi trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
-
Những dự án điện mặt trời luôn nằm trong mục tiêu ưu tiên nhằm đảm bảo cung cấp đủ năng lượng mà Chính phủ đã phê duyệt trong Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia.
-
Chính phủ Việt Nam đã đề ra chiến lược phát triển năng lượng sạch, trong đó sử dụng năng lượng tái tạo được xem là giải pháp khả thi.
-
Access Infra Africa vừa thông báo kế hoạch sẽ đầu tư 500 triệu USD vào các dự án phát triển năng lượng tái tạo ở châu Phi trong 3 năm tới. Công ty này được kỳ vọng sẽ khởi đầu quá trình đầu tư của mình tại Ai Câp, nước gần đây đã tiến hành đấu thầu nhiều dự án điện mặt trời và điện gió.
-
“Với tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện nay, Việt Nam cần chú trọng nhiều hơn nữa đến phát triển năng lượng xanh”, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam John Nielsen khuyến cáo.
-
Sau hai tuần đàm phán căng thẳng, các chính phủ đã xây dựng một văn bản dự thảo hy vọng sẽ đưa ra một thỏa thuận thành công về khí hậu toàn cầu ở Paris vào tháng 12/2015.
-
Mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Nga và Việt Nam trong việc thúc đẩy phát triển năng lượng hạt nhân tại Việt Nam được đề cập một cách cụ thể ở nhiều khía cạnh.
-
Algeria có đủ ánh nắng Mặt Trời và gió giúp các ngành công nghiệp và nông nghiệp có thể sản xuất năng lượng để đáp ứng cho nhu cầu của chính họ.
-
Ngày 8/12 tại Hà Nội Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam phối hợp với Công ty năng lượng toàn cầu - Vestas tổ chức Hội thảo "Năng lượng gió 2014".
-
Việc lắp đặt các tấm pin năng lượng mặt trời mang lại một số lợi ích như hạn chế sử dụng điện từ điện lưới quốc gia, giúp tiết kiệm năng lượng, giảm hóa đơn nhiên liệu, tăng thu nhập cho các hộ gia đình thông qua việc bán điện mặt trời.
-
Vương quốc Anh có chuỗi cung cấp hạt nhân cho toàn thế giới từ xây dựng, xử lý rác thải và vận hành an toàn, đây là cơ hội để trao đổi kinh nghiệm cũng như hợp tác trong việc phát triển năng lượng hạt nhân với Việt Nam.
-
Theo tin từ Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Công ty cung cấp các giải pháp điện gió hàng đầu thế giới Vesta sẽ cùng với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam đồng tổ chức hội thảo “Năng lượng gió Việt Nam 2014” vào 3 ngày 8,9,10/12.
-
Lớp học dự kiến thu hút sự tham gia của hơn 40 học viên. Ngoài việc giúp các học viên tiếp cận các vấn đề về năng lượng, đưa ra những ý kiến, giải pháp cá nhân cho phát triển năng lượng bền vững, lớp học còn là cơ hội nâng cao khả năng tranh biện cho các học viên.
-
Trong khuôn khổ hợp tác và hội nhập, ngành năng lượng ASEAN cũng đã trao đổi kinh nghiệm về tiết kiệm và phát triển năng lượng thay thế một cách có hiệu quả.
-
Ngoài lĩnh vực năng lượng gió, mặt trời, Việt Nam còn đang đẩy mạnh phát triển một số lĩnh vực năng lượng tái tạo tiềm năng khác gồm năng lượng khí sinh học, năng lượng rác thải, năng lượng sinh khối…