-
Vingroup kỳ vọng đây sẽ là "toà nhà thông minh trong thành phố thông minh" tại Việt Nam và mục tiêu ghi danh vào Top 10 toà nhà văn phòng thông minh nhất thế giới.
-
Chiếm tỷ trọng tới 35-40% tổng tiêu thụ năng lượng điện tại đô thị, nhưng đa số các tòa nhà không tích hợp giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả, tạo ra lượng lớn phát thải khí nhà kính, trở thành một trong những tác nhân hàng đầu tại đô thị gây ra biến đổi khí hậu.
-
Ngày 10 tháng 5 vừa qua, Trường Đại học West Indies đã khởi công xây dựng toà nhà không tiêu thụ năng lượng đầu tiên tại Jamaica.
-
Thành phố San Francisco (Mỹ) đã phê chuẩn luật bắt buộc tất cả các toà nhà mới xây dựng, cao dưới 10 tầng, đều phải lắp đặt pin năng lượng mặt trời trên mái.
-
Thông qua quá trình cải tạo, mức tiêu thụ năng lượng dành cho việc sưởi ấm của một toà nhà tại Đại học Innsbrucknày đã giảm đến 89%, đưa nó trở thành công trình xây dựng có hiệu quả năng lượng cao nhất tại Áo.
-
Chính quyền đặc khu đã quyết định triển khai một chương trình cải tạo mới đối với các toà nhà và cơ sở sản xuất công nghiệp hiện có nhằm đưa Jafza trở thành đầu mối thương mại hiệu quả năng lượng số 1 tại quốc gia Tây Nam Á này.
-
Một toà nhà trụ sở tại Brussels (Bỉ) vừa tiến hành cải tạo để tăng cường hiệu quả năng lượng bằng cách lắp đặt hệ thống phim cửa sổ xanh mới với tên gọi Umisol. Công nghệ này cho phép loại bỏ hoàn toàn tia hồng ngoại, từ đó tăng cường hiệu quả cách nhiệt trong mùa đông và giúp người dùng quản lý tốt hơn điện năng tiêu thụ trong mùa hè, góp phần giảm thiểu đáng kể hoá đơn tiền điện.
-
Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng vừa tổ chức hội thảo "Giải pháp tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà" để giúp các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận và tìm hiểu một số chính sách, giải pháp công nghệ để sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
-
Việc chuyển đổi 80% trong số 2,58 tỷ m2 diện tích mái nhà tại các toà nhà thương mại trên toàn nước Mỹ sang "mái nhà mát mẻ" có thể giúp tiết kiệm đến 6,6 tỷ kWh điện, tương đương 735 triệu USD.
-
The Edge là toà nhà đầu tiên ở Hà Lan sử dụng hệ thống chiếu sáng với 100% đèn LED. Tòa nhà cũng áp dụng một nền tảng công nghệ điện thoại thông minh giúp cho việc điều chỉnh hoạt động của hệ thống sưởi ấm, làm mát thích nghi linh hoạt với nhu cầu của từng cá nhân.
-
EU vừa cung cấp gói hỗ trợ trị giá 136,5 triệu euro cho Romania để thực hiện một loạt dự án liên quan đến hệ thống sưởi ấm trong các toà nhà cao tầng với mục tiêu tiết kiệm 50% năng lượng tại khu vực này.
-
Các nhà khoa học tại Đại học Brunel, Anh vừa giới thiệu một nghiên cứu mới về công nghệ vật liệu cách nhiệt mới cho phép các toà nhà có thể cải thiện hiệu quả năng lượng thêm 30%.
-
Việc cải thiện hiệu quả năng lượng trong các căn nhà cổ là một công việc khá khó khăn khi hầu hết các giải pháp công nghệ hiện đại sẽ phá hỏng cấu trúc của toà nhà, thậm chí còn dẫn đến sự sụp đổ hoàn toàn và xây dựng mới.
-
Nhằm nâng cao hiệu quả năng lượng trong công trình công cộng của địa phương, chính quyền thành phố Jersey, Mỹ đã đề ra quy định về việc thực hiện kiểm toán năng lượng 3 năm một lần đối với toàn bộ các toà nhà.
-
Toà nhà có diện tích 3.000 m2 với lớp mái răng cưa đặc biệt có thể tối ưu hóa hiệu quả của 450 m2 pin năng lượng mặt trời trên mái nhà, tối ưu ánh sáng tự nhiên cũng như thông gió.
-
Trong nỗ lực tăng cường hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng, nhiều toà nhà tại Anh đạt được những bước tiến đáng kể. Dưới đây là hai công trình được coi là tiêu biểu nhất trong số đó.
-
Tòa nhà Powerhouse Kjørbo ở thủ đô Oslo, Na Uy đã được đề cử “Giải thưởng Công nghệ Na Uy” nhờ những thành công trong việc nâng cao hiệu quả năng lượng.
-
Tòa nhà Green Court tại thủ đô Bucharest, Romania đã tiết kiệm được 30% năng lượng và trở thành một trong số ít các toà nhà tại đạt chứng chỉ vàng LEED về hiệu quả năng lượng.
-
Đối với hệ thống điều hòa, giải pháp để cải thiện hiệu quả là dùng những tấm phim đặc biệt Neutral 35 Exterior dành riêng cho tường bao bên ngoài của toà nhà. Điều này giúp hiệu quả chống nắng lên đến 35% tương đương với nhiệt năng từ năng lượng được hấp thụ sẽ giảm 50%.
-
Từ năm 2009 đến giữa năm 2015, UNDP và Uỷ ban Nhà nước về Kiến trúc và Xây dựng của nước Cộng hòa Uzbekistan, với sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ Môi trường toàn cầu, đã tiến hành một dự án hợp tác về thúc đẩy hiệu quả năng lượng hiệu quả trong các công trình công cộng ở nước này.