-
Công ty Hitachi Zosen của Nhật đang nghiên cứu khả thi để xây dựng một nhà máy đốt rác phát điện công suất 1.000 tấn/ngày tại TPHCM với vốn đầu tư khoảng 100 triệu đô la Mỹ.
-
Công sở vốn được coi là “ngôi nhà thứ hai” của cán bộ, nhân viên văn phòng.
-
Thử nghiệm thành công trên mình ốc sên – một loài thân mềm vốn nổi tiếng chậm chạp, các nhà khoa học Mỹ lần đầu tiên đã chứng minh được rằng cơ thể động vật sống cũng có thể sản sinh ra điện năng.
-
Điện lực Phù Ninh đã phối hợp với chính quyền các cấp kiện toàn lại bộ máy quản lý, tận dụng các nguồn vốn, từng bước đầu tư cải tạo LĐHANT để nâng cao chất lượng phục vụ và giảm tối đa tổn thất điện năng.
-
Trước tình hình tăng trưởng chậm, lợi nhuận thấp và chi phí cao, Siemens AG công bố rằng sẽ họ sẽ bán hạng mục kinh doanh năng lượng mặt trời của họ trong chiến lược lớn hơn để tổ chức lại vốn đầu tư tổng thể của công ty trong lĩnh vực năng lượng tái tạọ.
-
Cuba vốn nổi tiếng là một trong những quốc gia sản xuất mía đường lớn nhất thế giới. Chính vì thế, một công ty Anh vừa ký kết thỏa thuận thành lập liên doanh chiến lược với đối tác Cuba nhằm biến bã mía trở thành nguồn điện năng sạch tại quốc đảo Caribe này.
-
Không bỏ vốn đầu tư thiết bị tiết kiệm năng lượng (TKNL) nhưng khách sạn Legend (TP Hồ Chí Minh) có thể tiết kiệm được khoảng 100 nghìn USD/năm từ chi phí TKNL. Bên cạnh đó, dự án còn giúp tiết giảm được 700 tấn CO2. Khoản tiết giảm CO2 này cũng có thể mang lại lợi ích kinh tế vì sẽ được Chính phủ Nhật Bản mua lại.
-
Các nhà nghiên cứu sử dụng những chiếc diều vốn chỉ dùng để giải trí, thả lên bầu trời để thu năng lượng gió và chuyển năng lượng này thành dòng điện.
-
Với vai trò tiên phong góp phần phát triển nguồn năng lượng tái tạo, Công ty TNHH một thành viên Năng lượng tái tạo Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power RE) đã mạnh dạn đầu tư công trình phong điện trên đảo Phú Quý nhằm đưa tiềm năng gió dồi dào ở hòn đảo tiền tiêu của Tổ quốc thành sản phẩm điện phục vụ đời sống người dân.
-
Có thể tiết kiệm hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ việc giảm tiêu hao năng lượng mà không phải bỏ một đồng vốn đầu tư nào - đó là những lợi ích mà doanh nghiệp (DN) có được khi thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL) thông qua các công ty dịch vụ năng lượng (ESCO).
-
Với sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp tới Việt Nam, nền công nghiệp trong nước cần nguồn năng lượng lớn để phục vụ sản xuất, mở ra cơ hội đầu tư vào lĩnh vực đầy tiềm năng này.
-
Tiết kiệm điện vốn là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, tuy quảng cáo công ích xuất hiện khắp nơi, nhưng phần lớn đều trống rỗng và chưa phổ biến rộng khắp đến từng cơ sở, nhất là chưa trả lời được câu hỏi “Làm thế nào để tiết kiệm điện?”
-
Từ khi tiếp nhận lưới điện hạ áp khu vực nông thôn, Công ty Điện lực Bắc Giang (ĐLBG) đã tập trung nhiều nguồn vốn đầu tư cải tạo, nâng cấp lưới điện, từng bước giảm tổn thất điện năng, khách hàng được sử dụng nguồn điện có chất lượng tốt hơn.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt bổ sung danh mục các dự án sử dụng tài khoản tín dụng ưu đãi của Chính phủ Ấn Độ. Theo phê duyệt này, dự án thủy điện Đăkrông 1 tại huyện Đăkrông, tỉnh Quảng Trị được Chính phủ đồng ý cho sử dụng khoản tín dụng 5,5 triệu USD để đầu tư xây dựng.
-
Nguồn vốn hỗ trợ được trích từ ngân sách Chương trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2012.
-
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đi vào đời sống chưa đầy 2 năm đã thực sự tạo nên một áp lực lớn đối với những doanh nghiệp (DN) vốn chưa quan tâm đúng mức việc quản lý năng lượng
-
Để thực hiện các mục tiêu phát triển ngành Than đến năm 2020, dự kiến tổng vốn đầu tư cho ngành này khoảng hơn 317.000 tỉ đồng, tương đương 15 tỉ USD.
-
General Motors là một trong những nhà đầu tư lớn của Envia với số vốn đầu tư là 7 triệu USD hồi năm ngoái. GM cho biết Envia sẽ cung cấp pin cho thế hệ xe điện Volt của GM trong tương lai.
-
Ngoài việc đáp ứng nhu cầu năng lượng quốc gia, công nghiệp năng lượng còn là đòn bẩy góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cũng như thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
-
Ngày 2/11 tại Tokyo, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Hiệp định vay vốn trị giá 1,2 tỷ USD giữa Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) với Bộ Tài chính Việt Nam.