-
Nhân chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol mới đây, Công ty Thủy điện và Điện hạt nhân Hàn Quốc (KHNP), thuộc Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (KEPCO) đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) với Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) nhằm thúc đẩy hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực hệ thống năng lượng hạt nhân tiên tiến, bao gồm lò phản ứng mô-đun nhỏ (Small Module Reactor - SMR).
-
Ngày 23/2, Viện Năng Lượng - Bộ Công Thương phối hợp cùng Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo tham vấn “Đánh giá tổng thể về sản xuất Hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió và tiềm năng sử dụng ở Việt Nam” nhằm góp phần giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng sạch ở Việt Nam.
-
Ngày 9/6/2022, Viện Năng lượng - Bộ Công Thương và Hội đồng Năng lượng Gió toàn cầu (GWEC) đồng tổ chức Hội thảo “Lộ trình hiện thực hóa điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Hướng đến mục tiêu của Quy hoạch điện VIII và Cam kết Net Zero”.
-
Ngày 9/6/2022, Viện Năng lượng - Bộ Công Thương và Hội đồng Năng lượng Gió toàn cầu (GWEC) sẽ tổ chức hội thảo “Lộ trình hiện thực hóa điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Hướng đến mục tiêu của Quy hoạch điện VIII và Cam kết Net Zero”.
-
Viện Năng lượng đã đề cập tới việc rà soát, đánh giá về hiện trạng năng lực hệ thống điện quốc gia. Nhiều khả năng sẽ phải tiếp tục cắt giảm các nguồn năng lượng tái tạo trong 5 năm tới.
-
Sáng 8/7 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo về quy hoạh phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) do Bộ Công Thương phối hợp với Viện Năng lượng tổ chức.
-
Viện Năng lượng Hạt nhân (NEI) và các công ty năng lượng hạt nhân của Mỹ đã đồng thanh hối thúc Quốc hội nước này sớm phê chuẩn thỏa thuận hợp tác hạt nhân với Việt Nam. Các đơn vị này cho rằng tăng cường hợp tác với Việt Nam sẽ góp phần đẩy mạnh xuất khẩu và tạo thêm việc làm cho người dân Mỹ.
-
Chính Phủ Ấn Độ đã đồng ý việc thành lập một trung tâm năng lượng mới dành riêng cho việc nghiên cứu phát triển nguồn năng lượng mặt trời và các hoạt động có liên quan.
-
Một nghiên cứu khoa học của một nhóm các nhà nghiên cứu của Viện Năng lượng sinh học thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã tìm ra một loại vi khuẩn có thể sản xuất ra năng lượng sinh học trực tiếp từ sinh khối.
-
Sáng 15/8, tại thành phố Vũng Tàu, Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Sở Khoa học và Công nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu phối hợp tổ chức Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 10.
-
Theo tính toán của Viện Năng lượng, trong 10 năm qua, nhu cầu năng lượng Việt Nam tăng trung bình 10%/năm và nhu cầu điện tăng 14,5%/năm. Do vậy, áp lực về nguồn cung năng lượng hóa thạch trong thời gian tới là rất lớn.
-
Trước những diễn biến bất thường của thời tiết, Viện Năng lượng Việt Nam nhận định: Tình trạng “khan hiếm” điện trong mùa nắng nóng, thiếu ổn định nguồn điện sẽ tiếp tục trong thập kỷ tới.
-
Các nhà khoa học tại Viện Năng lượng tái tạo Quốc gia Hoa Kỳ đã chứng minh loại pin năng lượng mặt trời đầu tiên với hiệu suất lượng tử ngoài vượt qua 100% (hiệu suất lượng từ ngoài EQE là phần trăm photon được chuyển ngành electron trong thiết bị).
-
Ngày 25/9/2012, Bộ Công Thương đã ban hành quyết định số 5591/QĐ-BCT về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020” do Viện Năng Lượng lập.
-
Ngày 18/8, tại Ninh Thuận, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VAEI) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Sở KH-CN tỉnh Ninh Thuận (địa phương được chọn xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên).
-
Ô tô, xe quân sự, thậm chí các thiết bị tiêu hao nhiên liệu lớn trong tương lai sẽ hoạt động hiệu quả hơn nhờ ứng dụng một loại hợp kim được phát triển tại phòng thí nghiệm Ames thuộc viện năng lượng Hoa Kỳ. Một nhóm nghiên cứu của viện này mới đây đã thành công trong việc cải tiến một chất liệu điện nhiệt giúp tăng thêm 25% hiệu suất biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
-
Cụ thể, đến năm 2015, quy hoạch, đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở giáo dục Đại học, trung tâm đào tạo chuyên ngành phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Trong thời gian đầu, 5 trường đại học: Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh), Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Đà Lạt, Đại học Điện lực và Trung tâm đào tạo Hạt nhân - Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) sẽ được tập trung đầu tư.
-
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cùng Viện Năng lượng và Tài nguyên (TERI) vừa công bố chương trình “Ánh sáng cho mọi người” với mục tiêu cung cấp điện sạch với giá phải chăng đến 50 triệu người châu Á hiện đang phải dùng nguồn năng lượng đắt đỏ và gây ô nhiễm.
-
Để đạt được mục tiêu tăng cơ cấu sử dụng năng lượng tái tạo đạt 5% vào năm 2015, vấn đề then chốt là có công nghệ tiên tiến, có chi phí hợp lý, có chính sách hỗ trợ thích hợp, khuyến khích các nhà đầu tư trong việc cải tiến công nghệ để giảm dần chi phí sản xuất năng lượng tái tạo, về lâu dài có thể cạnh tranh về giá so với năng lượng truyền thống.Trang thông tin điện tử tietkiemnangluong.com.vn đã cuộc trao đổi với PGS.TS Phạm Khánh Toàn, Viện trưởng Viện năng lượng, Bộ Công Thương.
-
Mặc dù Tổng sơ đồ phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhìn 2025 đã được Viện Năng lượng Việt Nam xây dựng, đang chờ Thủ tướng phê duyệt. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng đã gặp nhiều khó khăn và có nhiều luồng ý kiến khác nhau. Phóng viên Bản tin TKNL đã có cuộc trao đổi với TS Phạm Khánh Toàn – Viện trưởng Viện Năng lượng Việt Nam để hiểu thêm về vấn đề này.