-
Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu phát triển thêm khoảng 67MW từ điện rác (đưa tổ máy số 3 dự án Nhà máy Điện rác Sóc Sơn và dự án Nhà máy Điện rác Seraphin vào vận hành), đưa tổng nguồn năng lượng từ xử lý rác của thành phố Hà Nội đạt khoảng 129,3MW.
-
PGS. TS. Bùi Trung Thành cùng các cộng sự tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí hóa để xử lý rác thải rắn trong sản xuất công nghiệp - chế biến tạo năng lượng phục vụ cho quá trình sấy và bảo quản nông sản, thực phẩm”.
-
UBND TP Bắc Giang vừa phê duyệt kết quả đấu giá lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Nhà máy xử lý rác và phát điện Bắc Giang.
-
Việc chú trọng đầu tư xây dựng nhà máy điện rác không những giúp Hà nội xử lý được lượng rác thải khổng lồ, mà còn tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, góp phần bổ sung nguồn điện cho quốc gia.
-
Nổi tiếng xanh - sạch hàng đầu thế giới, Singapore được hãng tin Reuters đánh giá là quốc gia Đông Nam Á có lời giải khá trọn vẹn cho bài toán rác thải nhờ đầu tư vào công nghệ đốt rác phát điện, đẩy mạnh tái chế rác thải.
-
Phát triển công nghệ điện rác, góp phần giảm tình trạng ô nhiễm rác thải rắn, bảo vệ môi trường là mục tiêu đặt ra tại một số địa phương khi thu hút tư nhân tham gia vào quá trình xử lý rác.
-
Công ty chuyên quản lý rác thải Biffa công bố đầu tư 1.5 triệu bảng Anh để mở rộng quy mô xử lý rác thải thực phẩm trên khắp nước Anh.
-
Dự án nhà máy xử lý rác thải công nghiệp phát điện đầu tiên tại Hà Nội sẽ hoàn thành và đưa vào vận hành từ tháng 6/2016.
-
Ngày 5-5, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Lê Mạnh Hà đã chỉ đạo Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM nghiên cứu đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải bằng phương pháp đốt phát điện.
-
Cuộc thi đã ghi nhận gần 2.000 tác phẩm của hơn 2.500 tác giả là học sinh, sinh viên trên cả nước. Các tác phẩm dự thi với chủ đề phong phú và đa dạng về bảo vệ môi trường, thu gom xử lý rác thải, tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng hiệu quả.
-
Vương quốc Anh có chuỗi cung cấp hạt nhân cho toàn thế giới từ xây dựng, xử lý rác thải và vận hành an toàn, đây là cơ hội để trao đổi kinh nghiệm cũng như hợp tác trong việc phát triển năng lượng hạt nhân với Việt Nam.
-
Chỉ bằng nguồn năng lượng mặt trời sẵn có cùng với một chiếc chảo cỡ lớn bằng kim loại, ta đã có ngay một hệ thống xử lý rác thải đơn giản và không hề tốn kém.
-
Với việc sử dụng loại lò đốt không cần nhiên liệu, mỗi năm Bệnh viện Đa khoa Tân Yên, Bắc Giang tiết kiệm được gần 100 triệu đồng tiền mua dầu đốt.
-
Ngày 11/12/2013, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức tọa đàm “Công nghệ xử lý rác thải kết hợp phát điện: Cơ hội và triển vọng hợp tác” với sự tham dự của các bộ, ngành cùng nhiều chuyên gia trong và ngoài nước.
-
Trong buổi tọa đàm “Công nghệ xử lý rác thải kết hợp với phát điện – Cơ hội và triển vọng hợp tác” diễn ra ngày 11/12 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang cho biết, Bộ Công Thương đang trình Chính phủ về cơ chế cho các dự án điện từ các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có rác thải.
-
TP Hà Nội đang nỗ lực xử lý rác thải, đồng thời áp dụng công nghệ để biến rác thải thành điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
-
Tại Sở KH-CN TPHCM, Công ty Uyên Nhi phối hợp với Công ty Radiant Growth Investments Limited (RGIL) vừa giới thiệu công nghệ chuyển đổi chất thải sản xuất ra điện theo công nghệ Waste Conversion Systems (WCS). Đây được xem là công nghệ tiên tiến và duy nhất tại Việt Nam đến thời điểm hiện tại.
-
Các nhà khoa học Anh đã tìm ra một phương pháp xử lý rác thải sinh học qua lò vi sóng để sản xuất ra năng lượng sinh học và những hoá chất quý.
-
Cần có những chính sách phù hợp để ứng dụng công nghệ đốt chất thải tái tạo năng lượng, đánh giá sự thích hợp của công nghệ này và khả năng áp dụng thực tế ở Việt Nam, góp phần giải tỏa những bức xúc trong xã hội về vấn đề xử lý rác thải, tránh gây ô nhiễm môi trường.
-
Chính phủ Anh đang thúc đẩy ngành công nghiệp tái tạo năng lượng này vì luật pháp khối EU yêu cầu giảm việc sử dụng các bãi rác chôn lấp.Theo Bộ môi trường Anh, ngành công nghiệp này có thể sản xuất đủ năng lượng cho gần một triệu hộ gia đình trong một thập kỷ. Tới đây, nhà máy xử lý rác thải thực phẩm thành khí sinh học siêu khủng, có kích thước bằng hai sân bóng đá sẽ được xây dựng ở Cannock, Staffordshire (Anh).