-
Việc loại bỏ các thiết bị phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng kém hiệu quả và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả năng lượng cũng như về kinh tế - xã hội và môi trường.
-
Ngày 1/7/2024 , Bộ Công Thương có Quyết định số 1725/QĐ-BCT về việc ban hành Danh mục các mặt hàng kiểm tra hiệu suất năng lượng và dán nhãn năng lượng thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương.
-
Công ty TNHH Sản Phẩm Công Nghiệp Toshiba Asia (TIPA) mới đây đã cho ra mắt thị trường động cơ điện hiệu suất cao IE2 và biến tần Toshiba.
-
Hoạt động dán nhãn năng lượng nhằm biến các định hướng, chính sách của nhà nước về tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, xuất nhập khẩu, thương mại… thành áp dụng thực tế trên cả diện rộng và chiều sâu.
-
Thời gian qua, tiết kiệm năng lượng đã và đang thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của xã hội. Đây cũng là nội dung quan trọng trong chính sách năng lượng quốc gia. Nhờ những nỗ lực trong việc thực hiện các giải pháp Tiết kiệm năng lượng, chúng ta đã thu được nhiều kết quả tích cực, trong đó có việc dán nhãn năng lượng.
-
Bộ Công Thương thông báo áp dụng các Tiêu chuẩn Việt Nam cho thử nghiệm hiệu suất năng lượng và dán nhãn năng lượng đối với các thiết bị tiêu thụ năng lượng
-
Ngày 06 tháng 9 năm 2023, tại Hà Nội, Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương tổ chức “Hội nghị Phổ biến Lộ trình dán nhãn năng lượng và hệ thống tiêu chuẩn Hiệu suất năng lượng”.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) năm 2023 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, ngày 06 tháng 9 năm 2023, Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn “Phát triển thị trường hiệu suất năng lượng cao - Từ chính sách đến thực tiễn triển khai”.
-
Nâng cao hiệu suất cho máy điều hòa không khí, giảm phát thải khí nhà kính là những yêu cầu quan trọng để các nhà sản xuất tung ra các sản phẩm chinh phục được thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng.
-
Tất cả cơ sở sản xuất lắp ráp, tổ chức hoặc cá nhân nhập khẩu xe đều phải thực hiện công khai và dán nhãn năng lượng cho các mẫu xe điện và hybrid theo Thông tư 48/2022/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải.
-
Với đặc điểm khí hậu gió mùa nóng ẩm và dân số gần 100 triệu, Việt Nam là một trong những thị trường điều hoà lớn nhất châu Á, dự kiến sẽ đạt 2,4 tỷ USD vào năm 2023 (theo báo cáo của Research&Market).
-
Trong những năm qua, Việt Nam đã khá thành công trong việc thúc đẩy sản xuất và mua sắm xanh, đặc biệt thông qua Chương trình dán nhãn năng lượng.
-
Chương trình kiểm soát hiệu suất năng lượng phương tiện, thiết bị được thực hiện nhằm loại bỏ các trang thiết bị sử dụng kém hiệu quả năng lượng.
-
Chỉ với 3-4 triệu đồng, người sử dụng đã có thể sở hữu được một chiếc điều hòa giá rẻ. Tuy nhiên hóa đơn tiền điện hàng tháng lại là yếu tố khiến nhiều người phải cân nhắc để lựa chọn điều hòa tiết kiệm điện.
-
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư 48/2022/TT-BGTVT hướng dẫn về dán nhãn năng lượng đối với xe ô tô con, xe mô tô, xe gắn máy sử dụng điện và hybrid điện.
-
Ước tính lượng điện năng tiết kiệm được do người tiêu dùng chuyển hướng sang lựa chọn và sử dụng sản phẩm điều hoà hiệu suất cao vào khoảng hơn 100 triệu kWh/năm, đạt hiệu suất năng lượng lên tới 35%.
-
Theo khảo sát của Bộ Công Thương, tính đến năm 2020 tỷ lệ người dân quan tâm sử dụng sản phẩm có dán nhãn năng lượng đạt khoảng 85%.
-
Nhãn năng lượng là biện pháp quy định việc in cung cấp thông tin mức tiêu thụ năng lượng dán trên thiết bị điện, giúp người dùng có thể lựa chọn được sản phẩm chất lượng, hiệu suất năng lượng cao, tiêu tốn ít điện năng.
-
Trung tuần tháng 6 vừa qua Quốc hội Nhật Bản đã thông qua luật mới yêu cầu tất cả các loại công trình, kể cả nhà ở và văn phòng có diện tích từ 300m2 trở lên, phải đạt các tiêu chuẩn tiết kiệm năng lượng kể từ năm tài khóa 2025.
-
Cục Đăng kiểm Việt Nam vừa có văn bản gửi các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe mô tô, xe gắn máy về việc kiểm tra định kỳ dán nhãn năng lượng đối với phương tiện.
-
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, các quốc gia có chính sách lâu dài về nhãn năng lượng đã đạt được mức giảm tiêu thụ năng lượng 30% so với giai đoạn trước khi áp dụng. Tại 9 khu vực có báo cáo dữ liệu, khoảng 1.580 tWh được tiết kiệm hằng năm. Con số này thậm chí còn vượt qua tổng sản lượng năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) của các khu vực đó.
-
Ghi nhãn rõ ràng hơn kết hợp với tiêu chuẩn tối thiểu chặt chẽ có thể cắt giảm lượng điện lãng phí trong nhà.
-
35 doanh nghiệp và công trình xây dựng cùng 26 cá nhân đã được vinh danh tại Lễ trao các Giải thưởng hiệu quả năng lượng năm 2021 do Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam tổ chức sáng nay, ngày 15/12.