-
Ngày 14/11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo về xây dựng Chiến lược Công nghệ sạch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
-
Ngày nay, khi thế giới đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt dần nguồn nguyên liệu hóa thạch, năng lượng tái tạo nổi lên như một nguồn năng lượng thay thế tất yếu. Năng lượng tái tạo đang ngày càng trở nên phổ biến đối với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam.
-
Chính phủ Anh cho biết nước này đã quyết định chi khoản tài trợ trị giá 16 triệu bảng Anh cho các nhà lãnh đạo trong ngành công nghiệp này, những người có thể làm cho tua-bin gió hoạt động hiệu quả hơn.
-
Uỷ ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa quyết định đầu tư thí điểm Dự án phủ điện bằng năng lượng mặt trời tại thôn đảo Ninh Tân, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
-
Các doanh nhân Hong Kong cùng các nhà đầu tư Hà Lan và Trung Đông hiện đang hợp tác xây dựng một nhà máy chuyển đổi các loại dầu thải thành dầu diesel sinh học.
-
Năm 2013, 30 tòa nhà, khách sạn tại Việt Nam sẽ được chính phủ Nhật Bản cùng công ty Viet ESCO chọn lựa để hỗ trợ tài chính đầu tư tiết kiệm năng lượng (TKNL).
-
Là một quốc gia nhiệt đới nhưng Việt Nam gần như chưa khai thác nguồn điện từ nắng và gió. Lý do, giá mua điện từ những nguồn năng lượng tái tạo trên cũng như các chính sách chưa đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư.
-
Với tiềm năng phát triển nguồn năng lượng sạch điện gió lên tới hàng nghìn MW nhưng đến nay Việt Nam mới chỉ đầu tư và khai thác được khoảng 30 MW công suất.
-
Nguồn tin từ UBND tỉnh Sóc Trăng cho biết: Lãnh đạo tỉnh vừa có cuộc làm việc với Lãnh đạo Tập đoàn EAB và công ty CP Thương mại Sản xuất và Dịch vụ tổng hợp (TRASESCO) về triển khai thực hiện Dự án đầu tư điện gió.
-
Không bỏ vốn đầu tư thiết bị tiết kiệm năng lượng (TKNL) nhưng khách sạn Legend (TP Hồ Chí Minh) có thể tiết kiệm được khoảng 100 nghìn USD/năm từ chi phí TKNL. Bên cạnh đó, dự án còn giúp tiết giảm được 700 tấn CO2. Khoản tiết giảm CO2 này cũng có thể mang lại lợi ích kinh tế vì sẽ được Chính phủ Nhật Bản mua lại.
-
UBND tỉnh Bình Dương và Công ty Trisun Energy Việt Nam vừa thống nhất phương án đầu tư dự án xử lý chất thải để sản xuất điện năng bằng công nghệ plasma tiên tiến trên thế giới.
-
Công ty Wipro Unza đã khởi công xây dựng nhà xưởng mới với hệ thống vận hành theo hướng thân thiện, gần gũi môi trường.
-
Với vai trò tiên phong góp phần phát triển nguồn năng lượng tái tạo, Công ty TNHH một thành viên Năng lượng tái tạo Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power RE) đã mạnh dạn đầu tư công trình phong điện trên đảo Phú Quý nhằm đưa tiềm năng gió dồi dào ở hòn đảo tiền tiêu của Tổ quốc thành sản phẩm điện phục vụ đời sống người dân.
-
Bộ Tài chính và Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) vừa ký hợp đồng tín dụng trị giá 150 triệu EUR cho mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
-
UBND tỉnh đã phê duyệt báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng công trình Hệ thống pin năng lượng mặt trời để cấp điện cho các hộ dân tại tổ 1, 2, 3, 7 và 8 thuộc thôn 9, xã Long Sơn (TP.Vũng Tàu).
-
Có thể tiết kiệm hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ việc giảm tiêu hao năng lượng mà không phải bỏ một đồng vốn đầu tư nào - đó là những lợi ích mà doanh nghiệp (DN) có được khi thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL) thông qua các công ty dịch vụ năng lượng (ESCO).
-
Tập đoàn Hitachi của Nhật Bản vừa ký thỏa thuận trị giá lên tới 700 triệu bảng (khoảng 1,12 tỷ USD) mua lại Công ty điện hạt nhân Horizon của Đức để giành quyền xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân ở hạt Anglesey và Gloucestershire của Anh.
-
Ngày 29/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã công bố Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh.
-
Với sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp tới Việt Nam, nền công nghiệp trong nước cần nguồn năng lượng lớn để phục vụ sản xuất, mở ra cơ hội đầu tư vào lĩnh vực đầy tiềm năng này.
-
Ngày 26/10, Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo “Công nghệ mới và cơ chế tài chính cho đầu tư thiết bị tiết kiệm năng lượng trong tòa nhà, khách sạn” tại Hà Nội.
VN muốn Nhật Bản hỗ trợ phát triển điện hạt nhân