-
Theo Quy hoạch điện VII, tổng công suất nguồn điện gió được phát triển từ mức không đáng kể hiện nay lên khoảng 1.000 MW vào năm 2020, khoảng 6.200 MW vào năm 2030; điện năng sản xuất từ nguồn điện gió chiếm tỉ trọng từ 0,7% năm 2020 lên 2,4% vào năm 2030
-
Theo báo cáo của Bộ Công thương, nhu cầu điện sản xuất ở Việt Nam đến năm 2020 vào khoảng 294 tỷ kWh, đến năm 2030 khoảng 562 tỷ kWh
-
Luật năng lượng Pháp - POP đặt mục tiêu giảm cường độ năng lượng cuối cùng giảm 2% trong thời gian từ 2005 đến 2015 và sau đó là 2,5%/năm vào năm 2030.
-
Theo báo cáo “Làn gió mới: Tương lai năng lượng bền vững của Đông Á” được Ngân hàng Thế giới (WB), nếu tiếp tục phát triển ngành năng lượng theo hướng hiện tại, thì đến năm 2030 Việt Nam sẽ chuyển từ một nước xuất khẩu năng lượng sang nước nhập khẩu năng lượng.
-
Nhật Bản vừa công bố kế hoạch có nội dung bất buộc các tòa nhà cao tầng mới xây dựng phải lắp đặt hệ thống pin mặt trời vào năm 2030. Thủ tướng Nhật Naoto Kan đã đưa ra sáng kiến "Sunrise Plan" nhằm phát triển năng lượng mặt trời trong bài phát biểu về chính sách năng lượng quốc gia tại Hội nghị thượng đỉnh G8, diễn ra tại Pháp.
-
Theo kế hoạch đưa ra năm 2010, Nhật Bản sẽ xây thêm 14 nhà máy điện hạt nhân và đặt mục tiêu nâng tỷ lệ điện hạt nhân lên 53% tổng sản lượng điện vào năm 2030. Tuy nhiên, Thủ tướng Kan cho rằng sau sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, kế hoạch này khó có thể thực thi và chính phủ đang điều chỉnh theo hướng duy trì tỷ lệ điện hạt nhân ở mức 30% tổng sản lượng điện.
-
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã chỉ đạo Bộ Công Thương sớm lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan để trình Chính phủ xem xét, quyết định Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) ở Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Theo tờ Bloomberg, cả Trung Quốc và Ấn Độ cũng đang xem xét lại các nhà máy điện hạt nhân. Một lãnh đạo cấp cao của tổ chức Deloitte Touche Tohmatsu tại Mumbai phát biểu: “ Thật khó để khiến người dân tin vào năng lượng hạt nhân sau những gì xảy ra tại Nhật Bản”. Ấn Độ là nước có kế hoạch tài trợ 175 tỷ dolla vào các dự án năng lượng hạt nhân vào năm 2030.
-
Solar power could be on the brink of economic breakthrough, reaching investment levels of €70 billion in 2015, according to a major study out this week. The report, Solar Generation 6, by the European Photovoltaic Industry Association (EPIA) and Greenpeace International estimates that photovoltics could meet 12% of European demand by 2020 and up to 9% of the world’s demand by 2030.
-
Đó là một trong những kết luận của bản báo cáo Solar Generation 6 trong cuộc nghiên cứu do Hiệp hội Công nghiệp Quang điện Châu Âu (EPIA) và Greenpeace International thực hiện. Theo ước tính của nghiên cứu này, quang đện có thể đáp ứng 12% nhu cầu của châu Âu tới năm 2020 và 9% nhu cầu toàn thế giới tới năm 2030.
-
You might dream of living off the grid someday, but for billions of people around the world, it's a reality and not a choice. The International Energy Agency estimates that when the Earth's population exeeds 8 billion around 2030, 1.3 billion will still live without electricity. Of those, 700 million will be in Africa.
-
The People’s Committee of Ninh Thuan Province recently presented a master plan for socioeconomic development to 2020 with a vision towards 2030, with an ambition to turn Ninh Thuan into an energy center of the whole country and to list its name among the 20 rich provinces of Vietnam.
-
Có khoảng 1.5 tỷ người, tương đương 1/5 dân số thế giới sống thiếu điện, và khỏang hơn 1 tỷ người sống ở những nơi không có nguồn cung điện ổn định. Trong số đó, 85% sống ở nông thôn và vùng sâu vùng xa. Liên hiệp quốc ước tính phải chi 35 đến 40 tỷ USD mỗi năm từ nay đến năm 2030 để mọi người trên hành tinh này có thể nấu ăn, sưởi ấm, chiếu sáng, và sử dụng năng lượng vào các mục đích như học tập, sinh hoạt.
-
The ‘Global Wind Energy Outlook 2010’ (GWEO 2010) finds that wind power could play a key role in satisfying the world’s increasing power demand, while at the same time achieving major greenhouse gas emissions reductions. The 1,000 GW of wind power capacity projected to be installed by 2020 would save as much as 1.5 billion tonnes of CO2 every year.
-
Báo cáo Năng lượng gió toàn cầu 2010 (GWEO 2010) chỉ ra lượng gió có vai trò then chốt trong việc đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng thế giới ngày một tăng cao và tiến tới mục tiêu giảm đáng kể lượng phát thải khí nhà kính. Theo dự tính, tới năm 2010, công suất điện từ năng lượng gió sẽ đạt 1000 GW, giúp giảm 1,5 tỉ tấn CO2 mỗi năm, chiếm 50 – 75% tổng mức độ giảm thiểu phát thải khí mà các nước công nghiệp hóa đã thông qua tại cam kết Copenhagen tới năm 2020. năm 2030, sẽ có khoảng 34 tỉ tấn CO2 được cắt giảm nhờ công suất 2300GW điện từ phong năng.
-
Phát biểu tại hội nghị, ông Pradeep Chaturvedi, chủ tịch Hiệp hội vì sự tiến bộ của khoa học (Ấn Độ) tại New Delhi cho biết mức tiêu thụ năng lượng tại các nước đang phát triển đang trở thành những thách thức lớn về môi trường.
-
Trong Hội nghị về lĩnh vực phát triển khí đốt vừa diễn ra ngày 11/10 tại Novy Urengoi, Thủ tướng Nga Vladimir Putin đã kêu gọi nước này tăng sản lượng khai thác khí ga tự nhiên từ mức 650 tỷ m3/năm lên 1.000 tỷ m3/năm vào năm 2030.
-
Theo công bố của Hội đồng thành phố Sydney tuần qua, hệ thống trang thiết bị này sẽ giúp cắt giảm ít nhất là 20% lượng tiêu thụ điện nước ở các tòa nhà công vụ trong vòng 2 năm tới. Đây là hoạt động nằm trong kế hoạch giảm thiểu 70% lượng xả thải khí các bon và 25% lượng nước sử dụng tới năm 2030.
-
Năm 2030, nhà máy điện nhiệt hạch sẽ ra đời. 12 nhà máy điện loại này sẽ cung cấp 1 nghìn tỉ watt điện (khoảng 1.000 lần công suất của nhà máy thủy điện Hòa Bình) vào năm 2100.
-
Năng lượng hạt nhân là một giải pháp quan trọng đối với Đông Nam Á, mà nhu cầu điện của khu vực này theo ước tính của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) sẽ tăng 76% trong giai đoạn 2007-2030 với tỷ lệ tăng trung bình hàng năm là 3,3% (của thế giới ước tính khoảng 2,5%).