-
Mục tiêu Chương trình dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu là sẽ tiết kiệm tiêu dùng tích lũy khoảng 10 nghìn tỷ đồng, tương đương 34 triệu tấn khí thải carbon dioxide vào năm 2030.
-
Để đạt được mục tiêu tiết kiệm từ 8 - 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương, rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương vì đây là yếu tố mang tính quyết định.
-
Để đạt được mục tiêu tiết kiệm từ 8 – 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương.
-
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành Kế hoạch số 56/KH-UBND về thực hiện nhiệm vụ năm 2022 của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2019 - 2030
-
Ngày 26 tháng 4 năm 2021, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo tham vấn “Xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030".
-
Nhật Bản có thể đạt được mục tiêu phát triển các nhà máy nhiệt điện sinh khối vào năm 2030, nhờ khối lượng lớn các dự án đã đủ điều kiện được hỗ trợ thuế nhập khẩu.
-
Để đạt được mục tiêu tiết kiệm từ 8 – 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương vì đây là yếu tố mang tính quyết định.
-
Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là chủ trương lớn của Đảng nhằm định hướng dài hạn chiến lược an ninh năng lượng nói chung, sự phát triển bền vững, ổn định của ngành năng lượng Việt Nam nói riêng...
-
Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương kêu gọi các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, các doanh nghiệp có ưu thế, kinh nghiệm về lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả xây dựng đề xuất nhiệm vụ dự kiến thực hiện trong năm 2022.
-
Đề xuất Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030.
-
Theo Trung tâm Công nghệ Trữ nhiệt & Bơm nhiệt Nhật Bản (HPTCJ), việc nhân rộng và phổ biến sử dụng máy bơm nhiệt sẽ đóng góp 12% trong mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của Nhật Bản vào năm 2030
-
Ngày 18 và 19 tháng 1 năm 2021, Bộ Công Thương phối hợp với USAID tổ chức hội thảo tập huấn truyền thông trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoan 2019 -2030.
-
Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, tại Hà Nội, Bộ Công Thương cùng với Trung tâm năng lượng Nhật Bản (ECCJ) và Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) tổ chức Hội nghị quốc tế G20 và các nước ASEAN về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Ngày 11/11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo lần 2 về “Quy hoạch Tổng thể về Năng lượng Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
-
Việt Nam đặt mục tiêu, tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng, so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và 14% vào năm 2045.
-
Trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Bộ Công Thương đã chính thức phát động Giải thưởng “Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020”, với thời gian nhận hồ sơ từ 25/3/2020 đến hết 31/5/2020. Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc các nhóm sản phẩm phải dán nhãn năng lượng đều có thể tham gia Giải thưởng. Căn cứ tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương sẽ quyết định
-
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng theo hướng tiết kiệm và hiệu quả, bảo tồn tài nguyên năng lượng là giải pháp quan trọng trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia.
-
Tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045.
-
Theo quy hoạch phát triển điện VII giai đoạn 2011 đến 2020 có tính đến 2030, quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011, đến năm 2020, nhu cầu về năng lượng điện ở nước ta còn tăng khá cao.
-
Sáng ngày 07/9/2020, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Hội nghị giải trình về "Thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến năm 2030 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội".