-
Nhằm hỗ trợ Việt Nam thiết lập các điều kiện tiên quyết về thể chế, pháp lý và nâng cao năng lực kỹ thuật trong việc giảm phát thải carbon dựa trên hydro xanh, Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) thông qua Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức GIZ triển khai dự án H2Growth – Xây dựng và phát triển nền kinh tế hydro xanh tại Việt Nam.
-
Các Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2023; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2023 thuộc khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP). Các giải thưởng nhằm tôn vinh các doanh nghiệp, công trình và cá nhân có những sáng kiến, giải pháp xuất sắc trong việc thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
-
Sự hỗ trợ từ Dự án IEEP – một phần của Chương trình Chuyển đổi Năng lượng Bền vững Việt Nam – EU (SETP) - sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp công nghiệp lớn, vừa và nhỏ của Việt Nam trong việc thực hiện tiết kiệm năng lượng.
-
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội, các của hàng, cơ sở sản xuất, kinh doanh quy mô vừa và nhỏ có mật độ cao. Đồng nghĩa với việc mức độ tiêu thụ điện cũng chiếm một phần đáng kể. Việc tuyên truyền, phổ biến chỉ thị 20 của thủ tướng chính phủ về tăng cường tiết kiệm điện đối với các của hàng, cơ sở sản xuất, kinh doanh quy mô vừa và nhỏ cũng được sở Công Thương Hà Nội chú trọng. Thực hiện: Phương Loan
-
Giảm tổn thất điện năng trên lưới điện truyền tải đang là một trong những thước đo quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, từ nhiều năm qua, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã luôn chủ động trong việc triển khai các giải pháp hữu hiệu nhằm kéo giảm tổn thất, qua đó góp phần nâng cao chất lượng và đảm bảo truyền tải đầy đủ điện năng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
-
Tiêu chuẩn ISO 50001:2018 nhằm cung cấp cho doanh nghiệp kế hoạch và phương pháp thúc đẩy tiêu thụ năng lượng hiệu quả trong hoạt động, nhưng cũng có những thách thức đặt ra cần doanh nghiệp vượt qua.
-
Cùng với đầu tư thay thế thiết bị, công nghệ để giảm trực tiếp nguồn năng lượng đầu vào cho sản xuất, doanh nghiệp (DN) còn đặc biệt quan tâm tới các nguồn năng lượng mới và tái tạo hay thu hồi nhiệt dư để sản xuất điện…
-
Từ một nước sản xuất năng lượng, đến nay Việt Nam phải nhập khẩu than, khí, dầu nhằm bảo đảm nhiên liệu sản xuất điện cho ngành công nghiệp, dịch vụ. Chưa kể, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và tiêu dùng vẫn duy trì ở mức cao, từ 9-10%/năm, đòi hỏi ngành điện phải đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà máy sản xuất điện và nhập thêm nhiều nhiên liệu để đáp ứng nhu cầu đó.
-
Thời gian qua, không chỉ người dân chủ động thực hiện giải pháp tiết kiệm điện mà các cơ quan, doanh nghiệp cũng đưa ra nhiều biện pháp để sử dụng năng lượng điện một cách hợp lý và hiệu quả nhất.
-
Giảm tỷ lệ tổn thất điện năng (TTĐN) trên lưới điện là một trong những tiêu chí quan trọng hàng đầu để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của các đơn vị trong ngành Điện lực. Bởi vậy, từ nhiều năm qua, Công ty Điện lực (PC) Quảng Nan đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp có hiệu quả để hiện thực hóa các chỉ tiêu giảm TTĐN theo đúng lộ trình mà Tổng công ty Điện lực miền Trung giao.
-
Giảm tỷ lệ tổn thất điện năng (TTĐN) trên lưới điện là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh được Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) quan tâm thực hiện. Với tinh thần chỉ đạo quyết liệt, EVNHANOI đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có gắn trách nhiệm người đứng đầu các đơn vị.
-
Tính đến ngày 30/7/2023, Công ty Điện lực Quảng Nam có tổng cộng 122 khách hàng đăng ký thỏa thuận tham gia thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải với tổng công suất cam kết tiết giảm hơn 20MW.
-
Trước nhu cầu lắp đặt năng lượng mặt trời trên mái nhà tăng cao trong lĩnh vực sản xuất, Việt Nam được xem là thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư phát triển năng lượng mặt trời áp mái.
-
Công ty Điện lực Quảng Nam đã phối hợp với đoàn kiểm tra do Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam chủ trì tiến hành kiểm tra việc thực hiện các quy định của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại 04 doanh nghiệp thuộc danh sách các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
-
Là doanh nghiệp được giao nhiệm vụ chiếu sáng công cộng, Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Huế (HEPCO) đã có nhiều giải pháp linh động để tiết kiệm điện phục vụ sản xuất, dân sinh nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu chiếu sáng và an toàn cho người dân.
-
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đang triển khai nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp gia tăng cơ hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng và tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất. Đây là hoạt động thuộc "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam – Dự án VSUEE" do Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới (WB) và Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản.
-
Giảm tổn thất điện năng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Công ty Điện lực Phú Thọ chú trọng thực hiện nhằm góp phần bảo đảm cung cấp điện, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
-
|Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Gia Lai đã từng bước thay thế những trang thiết bị cũ, lạc hậu, tiêu tốn điện năng bằng những thiết bị mới, hiện đại, có khả năng tiết kiệm điện... Từ đó gia tăng lợi nhuận trong sản xuất, kinh doanh và góp phần thực hiện có hiệu quả chủ trương tiết kiệm điện của Chính phủ.
-
Chiều 31/7, tại buổi gặp Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng An ninh Năng lượng và Net zero Vương quốc Anh đã chia sẻ kinh nghiệm triển khai năng lượng sạch.
-
6 tháng năm 2023, ngành Điện Long An tiết kiệm được 79,71 triệu kWh đạt tỷ lệ 2,29 % so với sản lượng điện thương phẩm. Điều đáng nói, không chỉ người dân, doanh nghiệp mà các cơ quan hành chính nhà nước cũng tham gia vào quá trình thực hành tiết kiệm điện.