-
Một số quốc gia đã tìm ra những phương thức đột phá để chuyển hóa than sang dạng năng lượng khí đốt.
-
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng.
-
Công nghệ turbo compounding sử dụng tối đa nguồn năng lượng dư thừa, để tận dụng một phần trong khoảng 20% năng lượng mất đi từ khí nóng sau khi đốt trong động cơ thải ra môi trường.
-
Công nghệ này không chỉ giúp người tiêu dùng tiết kiệm được trung bình 25% mức tiêu thụ, mà còn có thể cung cấp năng lượng sạch. Nó là một bộ điều khiển điện áp hiệu suất cao được lắp đặt sau các công tơ điện để tối ưu hóa mức năng lượng và giảm số năng lượng lãng phí.
-
Ngoài việc sử dụng các công nghệ mặt trời và công nghệ lưu trữ năng lượng, thành phố thông minh sẽ còn tận dụng đèn chiếu sáng và các thiết bị tiết kiệm năng lượng, cùng nhiều tính năng thân thiện với môi trường khác nữa.
-
Các nhà khoa học đã phát triển ra một loại cửa sổ thông minh có thể cản nhiệt từ bên ngoài. Theo tạp chí Nghiên cứu Công nghiệp và Kỹ sư hóa học, trong tương lai, công nghệ này sẽ giúp tiết kiệm năng lượng và hóa đơn tiền điện trong những ngày nắng nóng.
-
Trong khuôn khổ Liên hoan Tuổi trẻ sáng tạo TP.HCM lần thứ V năm 2014 vừa diễn ra tại TP.HCM, Trung tâm Phát triển Khoa và Công nghệ phối hợp với Sở Công thương TP.HCM tổ chức cuộc thi vẽ tranh cổ động chủ đề “Tiết kiệm năng lượng - cho cuộc sống xanh” dành cho thanh thiếu nhi.
-
Sản phẩm mới có ưu điểm là tiết kiệm hơn 85% năng lượng và tuổi thọ của bóng cũng cao gấp khoảng 25 lần so với bóng đèn sợi đốt.
-
Các màn hình LCD mới tạo rãnh giữa các điện cực, đồng thời làm cho màn hình mỏng hơn và giảm thiểu năng lượng tiêu thụ.
-
Vào đầu tháng mười, Chính phủ Mỹ đã viện trợ 25 triệu Đôla Mỹ cho nghiên cứu và phát triển công nghệ năng lượng mặt trời tập trung, trong đó sử dụng gương để tập trung ánh sáng mặt trời vào một hệ thống lưu trữ nhiệt lượng.
-
Mới đây, Trung tâm nghiên cứu Công nghệ vi mô và điện tử Thụy Sĩ (CSEM) đã tuyên bố chế tạo được loại pin quang điện màu trắng, có thể sử dụng trong các tòa nhà cũng như ứng dụng trong một số lĩnh vực lấy người tiêu dùng làm trung tâm.
-
Các nhà khoa học đến từ một trường đại học của Nhật Bản đã phát triển một loại thiết bị nguồn sáng màn hình mới dựa trên ống nano cacbon có mức tiêu thụ điện năng rất thấp, chỉ khoảng 0,1W/giờ, thấp hơn 100 lần so với đèn LED.
-
Công nghệ đèn LED (Light Emitting Diode) là bước đột phá trong công nghệ chiếu sáng
-
Kế hoạch hành động được thiết kế để nâng cao hiệu quả năng lượng trong các tòa nhà, thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng các công nghệ mới để tiết kiệm năng lượng. Ngoài ra, doanh nghiệp và người dân sẽ được giảm thuế khi phát triển hoặc đầu tư vào các hoạt động tiết kiệm năng lượng.
-
Đèn LED tiết kiệm khoảng 90% so với đèn sợi đốt và 50% điện năng tiêu thụ so với đèn compact.
-
Nhờ đầu tư đổi mới công nghệ, Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (VIFON) đã giảm được 39% suất tiêu hao hơi.
-
Hội nghị là dịp để các nhà kho học, cán bộ kỹ thuật ngành Điện chia sẻ thông tin, kinh nghiệm ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ mới vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện an toàn, ổn định, tiết kiệm, phục vụ thiết thực sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
-
Một nhóm nghiên cứu của trường Đại học Khoa Học Công Nghệ Hồng Kông đã có bước đột phá mới cho phép ra đời những màn hình LCD siêu mỏng siêu tiết kiệm điện năng.
-
Từ năm 2002 đến nay, Công ty trách nhiệm hữu hạn Thủy lực-Máy (HMC) - Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, đã hình thành một công nghệ mới mang tên MBT-GRE
-
Các chuyên gia về quản lý năng lượng cho biết, việc đốt các nhiên liệu hóa thạch trong các lò hơi và lò đốt là một trong các tác nhân chính gây biến đổi khí hậu. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng cho các loại lò này là giải pháp công nghệ đầu tiên góp phần giảm thiểu sự phát thải các chất thải.