-
TP Hà Nội đang nỗ lực xử lý rác thải, đồng thời áp dụng công nghệ để biến rác thải thành điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
-
Ngày 17/9/2013, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (STAMEQ) và Văn phòng Công nhận (Bộ Khoa học Công nghệ) đã chính thức ký kết biên bản thảo luận Dự án Hỗ trợ kỹ thuật tăng cường hệ thống và vận hành các tiêu chuẩn và hợp chuẩn về tiết kiệm năng lượng và dán nhãn năng lượng tại Việt Nam.
-
Trên những chiếc xe chạy điện hay hybrid hiện nay, hệ thống phanh tái sinh năng lượng đã được sử dụng phổ biến giúp sạc lại pin, tăng hiệu năng động cơ, giảm thiểu tiêu hao năng lượng và mở rộng phạm vi hoạt động.
-
Năng lượng hạt nhân là một lĩnh vực triển vọng khác của hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Kinh nghiệm và công nghệ của Hàn Quốc trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân sẽ góp phần vào sự phát triển lĩnh vực này tại Việt Nam.
-
Một nhóm nhà khoa học thuộc Đại học Quốc gia Seoul - Hàn Quốc đã nghiên cứu và sử dụng cấu trúc nano của sắt oxit và mangan ôxit thay vì dẫn các cực âm dương của pin để tăng dung lượng của pin lên gấp 3 lần so với pin thường.
-
Viện Vật lý TP Hồ Chí Minh đã đưa ra công nghệ pin mặt trời nối lưới SIPV
-
Các chuyên gia Anh cho biết, một loại nhiên liệu giống như dầu được làm từ công nghệ lá nhân tạo hứa hẹn trở thành một trong những nguồn chất đốt chính.
-
Tiêu chí chọn lựa 10 công nghệ này không chỉ giới hạn trong lĩnh vực khoa học công nghệ mà còn bao hàm cả những ảnh hưởng của chúng tới chính trị, văn hóa và môi trường.
-
Trung tâm mô-tô quốc tế IAA tại Frankfurt, Đức, Học viện Công Nghệ Karlsruhe (KIT) sẽ giới thiệu mẫu xe buýt điện tử này như một minh họa tiêu biểu cho khái niệm pin điện mới.
-
Các kỹ sư của Trường Đại học Oregon, Mỹ, đã đạt được một bước tiến quan trọng trong việc sản xuất ra điện từ nước cống, bằng cách sử dụng các lớp bọc mới ở cực anốt của các pin điện hóa vi khuẩn để làm tăng sản lượng điện lên gấp 20 lần.
-
Trên những chiếc xe chạy điện hay hybrid hiện nay, hệ thống phanh tái sinh năng lượng đã được sử dụng phổ biến giúp sạc lại pin, tăng hiệu năng động cơ, giảm thiểu tiêu hao năng lượng và mở rộng phạm vi hoạt động.
-
Một nhóm nhà nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Hoàng gia, Thụy Điển đã tổng hợp thành công một phân tử mới có tên là trinitramide N(NO2)3, có khả năng sẽ trở thành nhiên liệu tên lửa tương lai
-
Với việc phát triển và sở hữu công nghệ xanh, mục tiêu sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm cũng như phát triển kinh tế một cách bền vững hoàn toàn có thể đạt được bên cạnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế”
-
Theo một báo cáo do Công ty tư vấn đầu tư công nghệ Digital Power Group công bố, một chiếc điện thoại di động iPhone tiêu thụ nhiều năng lượng hơn so với một chiếc tủ lạnh có kích cỡ trung bình.
-
Tưới phun mưa sử dụng năng lượng mặt trời và là công nghệ mới “made in Viet Nam”.
-
Nhóm nghiên cứu công nghệ micro và công nghệ nano thuộc trường Đại học Politècnica de Catalunya (UPC), Tây Ban Nha vừa chế tạo ra những tế bào quang điện bằng silicon với hiệu suất chuyển hóa 20,5%
-
Một công nghệ mới được phát triển do Viện nghiên cứu hệ thống nano điện tử Fraunhofer của Trường đại học Paderbon cùng với 4 đối tác trong ngành công nghiệp Đức.
-
Antony Evans – chủ một doanh nghiệp công nghệ tại Mỹ, cùng các nhà sinh học Omri Amirav-Drory và Kyle Tayler (Mỹ) đang tìm cách tạo ra các loài cây phát sáng trong bóng tối có thể thay thế đèn đường.
-
Công ty cổ phần Trung tâm phát triển Công nghệ và Năng lượng vừa sản xuất thành công loại than cháy ngược, hay còn gọi là than sạch mặt trời.
-
Mô hình ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời vào một số xã đặc biệt khó khăn, đây là dự án thuộc Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011 - 2015, do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN của Sở chủ trì thực hiện.